Toán 8
Chia sẻ bởi Cao Quốc Kiệt |
Ngày 13/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: toán 8 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tuần: 20
Tiết: 41 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
Ngày soạn: 25 – 12 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu:
Kiến thức cơ bản: HS nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Kỹ năng cơ bản: Biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn.
Thái độ : HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: SGK. Ôn lại quy tắc cộng đại số, máy tính bỏ túi.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về giải toán bằng cách lập phương trình
- Ở lớp 8, ta đã biết các giải bài toán bằng cách lập pt. Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta cũng làm tương tự.
- Ta xét các ví dụ sau đây:
- HS nhắc lại: Có 3 bước:
Bước 1: Lập phương trình:
-Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
-Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và các đại lượng chưa biết.
-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình:
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận
Hoạt động 2: Các ví dụ
- Một HS đọc đề bài toán.
- Hãy nêu yêu cầu của bài toán.
- Ta thấy hai đại lượng cần tìm là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị. Dại lượng nào cần tìm ta sẽ đặt ẩn.
- Hãy đặt điều kiện cho ẩn (khi viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại, ta vẫn đc 1số có 2chữ sốđiều đó chứng tỏ cả 2chữ số ấy đều phải khác 0)
- khi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị thì số cần tìm có dạng như thế nào?
- Hãy điền = … + …
- Khi viết ngược lại số mới có dạng như thế nào? Bằng gì?
- Hãy viết đẳng thức: Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị.
- Số mới bé hơn số cũ là 27 đơn vị, có nghĩa thế nào?
- Từ (1) và (2) ta có hpt:
- Hãy giải hpt trên:
- Xem lại điều kiện của ẩn.
- Vậy số phải tìm là bao nhiêu?
- Một HS đọc đề bài toán.
- Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo ?3; ?4; ?5.
- Do xtải đi trước xkhách 1giờ.
-Tìm số tự nhiên có hai chữ số.
- Bước 1:
+ Chọn ẩn
+ Đặt đk:
- Có dạng:
- HS điền: = 10x + y
- HS : = 10y + x
-HS: 2y – x = 1
hay -x + 2y = 1 (1)
- Có nghĩa là:
-=27 hay
(10x+y)–(10y-x)=27 (2)
- Bước 2: HS giải ; 1HS lên bảng.
- Bước 3: Kiểm tra và kết luận.
Ví dụ 1: SGK/20
Giải
-Gọi x là chữ số hàng chục
y là chữ số hàng đơn vị
Đk:
Theo đề bài, ta có hpt sau:
...........
Vậy số phải tìm là 74
Ví dụ 2: SGK/21
Giải
Từ gt btoán, ta thấy khi hai xe gặp nhau thì :
- Tgian xkhách đã đi :
1 giờ 48 phút = giờ
- Tgian xtải đã đi :
1 giờ + giờ = giờ
Gọi x (km/h) là vận tốc xe tải
y (km/h) là vận tốc xe
Tiết: 41 §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
Ngày soạn: 25 – 12 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Ngày dạy:
I/ Mục tiêu: Qua bài này, HS cần đạt được yêu cầu:
Kiến thức cơ bản: HS nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Kỹ năng cơ bản: Biết cách đặt ẩn và biểu diễn số liệu qua ẩn.
Thái độ : HS thấy được nguồn gốc của toán học là xuất phát từ thực tiễn.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: SGK, giáo án, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: SGK. Ôn lại quy tắc cộng đại số, máy tính bỏ túi.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về giải toán bằng cách lập phương trình
- Ở lớp 8, ta đã biết các giải bài toán bằng cách lập pt. Hãy nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta cũng làm tương tự.
- Ta xét các ví dụ sau đây:
- HS nhắc lại: Có 3 bước:
Bước 1: Lập phương trình:
-Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
-Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và các đại lượng chưa biết.
-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình:
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận
Hoạt động 2: Các ví dụ
- Một HS đọc đề bài toán.
- Hãy nêu yêu cầu của bài toán.
- Ta thấy hai đại lượng cần tìm là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị. Dại lượng nào cần tìm ta sẽ đặt ẩn.
- Hãy đặt điều kiện cho ẩn (khi viết 2 chữ số ấy theo thứ tự ngược lại, ta vẫn đc 1số có 2chữ sốđiều đó chứng tỏ cả 2chữ số ấy đều phải khác 0)
- khi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị thì số cần tìm có dạng như thế nào?
- Hãy điền = … + …
- Khi viết ngược lại số mới có dạng như thế nào? Bằng gì?
- Hãy viết đẳng thức: Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị.
- Số mới bé hơn số cũ là 27 đơn vị, có nghĩa thế nào?
- Từ (1) và (2) ta có hpt:
- Hãy giải hpt trên:
- Xem lại điều kiện của ẩn.
- Vậy số phải tìm là bao nhiêu?
- Một HS đọc đề bài toán.
- Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo ?3; ?4; ?5.
- Do xtải đi trước xkhách 1giờ.
-Tìm số tự nhiên có hai chữ số.
- Bước 1:
+ Chọn ẩn
+ Đặt đk:
- Có dạng:
- HS điền: = 10x + y
- HS : = 10y + x
-HS: 2y – x = 1
hay -x + 2y = 1 (1)
- Có nghĩa là:
-=27 hay
(10x+y)–(10y-x)=27 (2)
- Bước 2: HS giải ; 1HS lên bảng.
- Bước 3: Kiểm tra và kết luận.
Ví dụ 1: SGK/20
Giải
-Gọi x là chữ số hàng chục
y là chữ số hàng đơn vị
Đk:
Theo đề bài, ta có hpt sau:
...........
Vậy số phải tìm là 74
Ví dụ 2: SGK/21
Giải
Từ gt btoán, ta thấy khi hai xe gặp nhau thì :
- Tgian xkhách đã đi :
1 giờ 48 phút = giờ
- Tgian xtải đã đi :
1 giờ + giờ = giờ
Gọi x (km/h) là vận tốc xe tải
y (km/h) là vận tốc xe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Quốc Kiệt
Dung lượng: 2,77MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)