TNXH

Chia sẻ bởi Lê Thị Nhật Hà | Ngày 09/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: TNXH thuộc Tự nhiên và xã hội 1

Nội dung tài liệu:

Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm
Lớp: Giáo dục tiểu học 3A
MSV: 13S9011013
Nhóm: Chiều thứ 3, tiết 6,7
Đề TÀI
Đề xuất phương tiện dạy học và cách sử dụng trong bài: “Ba thể của nước”, khoa học lớp 4.
Nêu được các ví dụ nước tồn tại ở thể lỏng, khí và rắn
Nêu được quá trình nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí và ngược lại
Nêu được quá trình nước từ thể lỏng chuyển sang thể rằn và ngược lại
Phân biệt được tính chất của nước khi ở ba thể khác nhau. Nắm được sơ đồ sự chuyển thể của nước
Mục tiêu bài học
Để thực hiện mục tiêu 1
Phương tiện dạy học được đề xuất: các hình ảnh của nước ở 3 thể rắn, lỏng, khí.
Cách thực hiện: sau khi GV hỏi học sinh về các ví dụ của nước ở 3 thể khác nhau, học sinh trả lời thì GV có thể minh họa, bổ sung lại bằng các hình ảnh.
Hình ảnh nước ở thể lỏng
Hình ảnh minh họa cho nước ở thể khí
Hình ảnh minh họa nước ở thể rắn
Phương án 1: Làm thí nghiệm tại lớp
Yêu cầu chuẩn bị: nước nóng, 1 cái ly và 1 cái đĩa
Thực hiện: giáo viên nên thực hiện trước lớp cho học sinh xem và tổ chức học sinh nêu nhận xét, (vì nước nóng nên các em có thể bị bỏng). Khi nhấc đĩa lên giáo viên có thể mang đĩa đến từng bàn học sinh để học sinh thấy kết quả.
Phương án 2: Làm thí nghiệm ảo
GV thiết kế thí nghiệm trên máy tính và cho học sinh theo dõi, dự đoán và kiểm tra kết quả. Sau đó đưa ra kết luận.
(Thí nghiệm được thiết kế ở sile tiếp theo.)
Để thực hiện mục tiêu thứ 2
Dụng cụ
Tiến hành
Dự đoán
Kết quả
Sau 1 phút rồi nhấc đĩa ra, em hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra trên mặt đĩa là gì?
Nước nóng có hơi bay lên, khi đó nước từ thể lỏng đã chuyển sang thể khí. Ta gọi đó là sự bay hơi của nước.
Sau đó, các hơi nước sẽ đọng lại trên mặt đĩa, khi đó nước ở thể khí đã chuyển lại thành thể lỏng. Ta gọi đó là sự ngưng tụ của nước
Để thực hiện mục tiêu thứ 3
1, Dùng sơ đồ để thể hiện sự đông đặc của nước
Cách thực hiện: Sau khi GV nêu câu hỏi cho học sinh liên hệ thực tế, GV có thể dùng sơ đồ để minh họa lại kết quả. GV có thể chuẩn bị các viên đá nếu điều kiện cho phép.
2, Dùng video để thể hiện sự tan chảy của nước
Cách thực hiện: GV cho HS xem phim và trả lời câu hỏi để rút ra kết luận: “Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. Quá trình đó gọi là sự đông đặc và nóng chảy của nươc.”
Sơ đồ sự đông đặc của nước
Xem phim và trả lời câu hỏi:
Viên đá trong phim đang chuyển từ thể gì sang thể gì? Hiện tượng đó gọi là gì?
Để thực hiện mục tiêu thứ 4
GV sử dụng hình ảnh để hỏi học sinh về tính chất của nước khi ở ba thể khác nhau. Sau đó đưa ra kết luận.
Giáo viên dùng sơ đồ để minh họa cho sự chuyển thể của nước. Dùng video để cho học sinh thấy quá trình chuyển thể của nước trong thực tế.
Nhìn vào 3 hình em hãy nhận xét về tính chất của nước khi ở ba thể khác nhau?
Kết luận: Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định. Nước ở ba thể rắn, lỏng và khí đều có tính chất không màu, không mùi, không vị.
Bay hơi
Nóng chảy
Đông đặc
Ngưng tụ
Sơ đồ chuyển thể của nước
Xem phim và cho biết sự chuyển thể của nước trong cốc diễn ra như thế nào?
Liên hệ thực tế
GV đặt các câu hỏi giúp học sinh nắm được các ứng dụng thực tế thường gặp trong cuộc sống nhờ sự chuyển thể của nước. (Phương tiện dạy học là các hình ảnh về ưng dụng sự chuyển thể của nước.)
Trò chơi học tập
GV có thể tổ chức các trò chơi học tập nhằm củng cố lại bài học như trò chơi ô chữ, trò chơi trắc nghiệm, trò chơi ghép nối... Các trò chơi giúp học sinh nắm lại các kiến thức cơ bản của bài học và tạo không khí lớp học sô nổi hơn
Trò chơi ô chữ: với từ khóa là “Nước mưa”, GV củng cố lại kiến thức, đồng thời liên hệ cho học sinh chuẩn bị bài học tiếp theo: “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Trò chơi trắc nghiệm: GV có thể cho học sinh lên chọn đáp án trên máy tính, điều này sẽ giúp học sinh sôi nổi hơn trong khi tham gia trò chơi.
Ứng dụng sự chuyển thể của nước trong thực tế
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: 4 chữ cái, một trong ba thể của nước?
Câu 2: 3 chữ cái, đây là một hiện tượng thời tiết, nước đang ở thể lỏng?
Câu 3: 8 chữ cái, nước đang ở thể lỏng, có vị mặn, phục vụ cho việc sản xuất muối?
Câu 4: 7 chữ cái, quá trình nước từ thể lỏng qua thể rắn?
Câu 5: 3 chữ cái, dạng nước đang ở thể hơi, thường thấy nhiều trên bầu trời?
Câu 6: 7 chữ cái, quá trình nước từ thể khí sang thể lỏng?
Câu 7: 6 chữ cái, quá trình nước từ thể lỏng qua thể khí?
TIME
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Câu 3
Câu 5
Câu 2
Câu 6
Câu 4
Câu 1
Câu 3
Câu 5
Câu 2
Câu 6
Câu 4
Câu 1
Ở thể nào thì nước không có hình dạng nhất định?
A
B
C
Thể rắn và thể khí
Thể khí và thể lỏng
Thể lỏng và thể rắn
Câu 2
Quá trình nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là gì?
B
A
C
Nóng chảy
Ngưng tụ
Bay hơi
Câu 3
Nước tồn tại ở bao nhiêu thể, đó là những thể nào?
A
B
C
2 thể: rắn và khí
2 thể: khí và lỏng
3 thể: rắn, lỏng và khí
Câu 4
Quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là quá trình gì?
A
B
C
Đông đặc
Bay hơi
Nóng chảy
Câu 5
Người ta thường dùng nước gì để tạo ra muối?
A
B
C
Nước suối
Nước biển
Nước đá
Câu 6
Người ta ứng dụng sự chuyển thể của nước để làm tạo ra loại động cơ nào?
B
A
C
Động cơ chạy bằng
hơi nước
Động cơ chạy bằng
năng lượng mặt trời
Động cơ chạy bằng
năng lượng gió
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nhật Hà
Dung lượng: 48,46MB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)