Báo cáo tham luận chuyên đề tháng 4/2017
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thịnh |
Ngày 08/10/2018 |
310
Chia sẻ tài liệu: Báo cáo tham luận chuyên đề tháng 4/2017 thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO THAM LUẬN CHUYÊN ĐỀ THÁNG 4/2017
Về “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”
Kính thưa các đồng chí!
Được sự phân công của Chi bộ; trong buổi sinh hoạt hôm nay, tôi xin báo cáo tham luận chuyên đề “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” tháng 4/2017.
I. Nhận thức của Chi bộ về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân ta. Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức của Bác là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi cán bộ, đảng viên. Vì vậy đối với mỗi cán bộ, đảng viên Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, qua đó, để giáo dục, rèn luyện mình, xứng đáng là đảng viên của Đảng Cộng Sản Việt Nam, là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Kính thưa các đồng chí !
Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sông nước. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẽ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Người viết: “Cũng như sông có ngồn thì mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo”. “Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc. “Công việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”. Quan niệm lấy đức làm gốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Người cho rằng có tài mà không có đức là người vô dụng, nhưng có đức không có tài thì làm việc vì củng khó. Cho nên, đức là gốc nhưng đức và tài phải kết hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng.
Từ nhận thức về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Chi bộ xây dựng chuyên đề sinh hoạt hôm nay gồm các nội dung cụ thể như sau:
1) Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “Suốt đời vì dân, vì nước”
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một con người cả đời phấn đấu hy sinh, tất cả vì dân, vì nước, vì hạnh phúc con người.
Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao nước nhà được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích đó. Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, giành được chính quyền, ủy thác cho tôi gánh việc Chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng cũng vì mục đích đó. Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ đeo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân.
Là lãnh tụ của dân tộc, với tư cách là người đứng đầu Đảng và Nhà nước. Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ trách nhiệm của cá nhân: Lo cho dân, cho nước từ những việc lớn đến việc nhỏ. Hồ Chí Minh gắn bó với đồng bào theo đúng nghĩa anh em, chị em, con cháu và thật sự Người có tình cảm, trách nhiệm với họ như những người ruột thịt.
Trong Di chúc, Hồ Chí Minh viết: “Về việc riêng, suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc; phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiết là tiết rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”
2) Về “Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt được mục đích” của Bác.
Được nuôi dưỡng bởi truyền thống đạo đức của dân tộc, ở Hồ Chí Minh đã hình thành một lý tưởng và
Về “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh”
Kính thưa các đồng chí!
Được sự phân công của Chi bộ; trong buổi sinh hoạt hôm nay, tôi xin báo cáo tham luận chuyên đề “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” tháng 4/2017.
I. Nhận thức của Chi bộ về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ kính yêu của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân ta. Người đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức của Bác là niềm vinh dự và tự hào đối với mỗi cán bộ, đảng viên. Vì vậy đối với mỗi cán bộ, đảng viên Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, qua đó, để giáo dục, rèn luyện mình, xứng đáng là đảng viên của Đảng Cộng Sản Việt Nam, là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Kính thưa các đồng chí !
Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sông nước. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẽ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Người viết: “Cũng như sông có ngồn thì mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo”. “Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Người quan niệm đạo đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc. “Công việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”. Quan niệm lấy đức làm gốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài. Người cho rằng có tài mà không có đức là người vô dụng, nhưng có đức không có tài thì làm việc vì củng khó. Cho nên, đức là gốc nhưng đức và tài phải kết hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng.
Từ nhận thức về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Chi bộ xây dựng chuyên đề sinh hoạt hôm nay gồm các nội dung cụ thể như sau:
1) Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “Suốt đời vì dân, vì nước”
Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương của một con người cả đời phấn đấu hy sinh, tất cả vì dân, vì nước, vì hạnh phúc con người.
Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao nước nhà được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Hồ Chí Minh đã khẳng định: Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích đó. Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, giành được chính quyền, ủy thác cho tôi gánh việc Chính phủ, tôi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng cũng vì mục đích đó. Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ đeo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân.
Là lãnh tụ của dân tộc, với tư cách là người đứng đầu Đảng và Nhà nước. Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ trách nhiệm của cá nhân: Lo cho dân, cho nước từ những việc lớn đến việc nhỏ. Hồ Chí Minh gắn bó với đồng bào theo đúng nghĩa anh em, chị em, con cháu và thật sự Người có tình cảm, trách nhiệm với họ như những người ruột thịt.
Trong Di chúc, Hồ Chí Minh viết: “Về việc riêng, suốt đời tôi hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc; phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiết là tiết rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”
2) Về “Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt được mục đích” của Bác.
Được nuôi dưỡng bởi truyền thống đạo đức của dân tộc, ở Hồ Chí Minh đã hình thành một lý tưởng và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thịnh
Dung lượng: 65,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)