TNKQ đại 9 kì I

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Dương | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: TNKQ đại 9 kì I thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHÙNG HƯNG KIỂM TRA - Năm học 2018-2019
Môn: Toán 9
Thời gian: 90 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD. . . . . . .Lớp: ... . . .
Lưu ý: Đối với câu trắc nghiệm học sinh tô tròn bằng bút chì vào bảng trả lời.

Mã đề: 145


1. Với giá trị nào sau đây của m (m là tham số ) thì hai hàm số và cùng đồng biến:
A.-2 < m < 0 B.0 < m < 2 C.-4 < m < -2 D.m > 4

2. Giá trị biểu thức bằng:
A.6 B. C.12 D.3
3. Cho các hàm số bậc nhất y = ; y = -; y = -2x+5. Kết luận nào sau đây là đúng.
A.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
C.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
D.Các hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
4. Hai đường thẳng y = kx + m - 2 và y = (5-k)x + 4 - m trùng nhau khi:
A. B. C. D.
5. Biểu thức  bằng:
A.- B. C.- 2 D.-2
6. Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là :
A.y = 2x-1 B.y = -2x -1 C.y= - 2x + 1 D.y = 6 -2 (1-x)
7. Giá trị biểu thức  bằng:
A.2 B.1 C. D.12
8. Với a > 0, b > 0 thì bằng:
A. B.2 C. D.
9. Nếu = 4 thì x bằng:
A.121 B.11 C.- 1 D.4
10. Hàm số y = là hàm số bậc nhất khi:
A.m < 3 B.m = 3 C.m > 3 D.m ≤ 3
11. Hàm số y = (m -3)x +3 nghịch biến khi:
A.m ≤ 3 B.m > 3 C.m < 3 D.m ≥ 3
12. Biểu thức có gía trị là:
A.3 - B.7 C.-3 D.-1
13. Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng:
A.- 4 B.- 2 C.-3 D.3
14. Cho 2 đường thẳng y =  và y = - hai đường thẳng đó
A.Song song với nhau B.Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5
C.Trùng nhau D.Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5
15. Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:
A.y =  B.y = 2 C.y = 1-  D.y= x2 + 1
16. Tìm để đường thẳng  Cắt đường thẳng y = x - 4 tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV ?
A. B. 2 C.-2 D.
17. Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:
A.0x + y = 4 B.3x- y = 0 C.0x - 3y = 9 D.3x - 2y = 3
18. Gọi  lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó:
A<  < 900 B<  < 900 C.900 <  <  D.900 < 

19. Biểu thức  với b > 0 bằng:
A.-a2b B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)