Tn đại

Chia sẻ bởi Trịnh Quang Tú | Ngày 13/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: tn đại thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Chương 1: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là
A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81
Câu 2: Căn bậc hai của 16 là
A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4
Câu 3: So sánh 5 với  ta có kết luận sau
A. 5> B. 5< C. 5 = D. 
Câu 4:xác định khi và chỉ khi
A. x >1,5 B. x <1,5 C. x ≥ 1,5 D. x ≤ 1,5
Câu 5:xác định khi và chỉ khi
A. x ≥  B. x < C. x ≥  D. x ≤ 
Câu 6: Biểu thức  đượcc rút gọnbằng
A. x-1 B. 1-x C.  D. (x-1)2
Câu 7: với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A =  là
A. x B. - C. D. x-1
Câu 8:=5 thì x bằng:
A. 25 B. 5 C. ±5 D. ± 25
Câu 9:bằng:
A. 4xy2 B. - 4xy2 C. 4D. 4x2y4
Câu 10: Giá trị biểu thức  bằng
A. 1 B. 2 C. 12 D. 
Câu 11: Giá trị biểu thức bằng
A. -8 B. 8 C. 12 D. -12
Câu12: Giá trị biểu thức bằng
A. -2 B. 4 C. 0 D. 0,5
Câu13: Kết quả phép tính là
A. 3 - 2 B. 2 -  C.- 2 D. 
Câu 14: Giá trị biểu thức bằng:
A. 12 B.  C. 6 D. 3
Câu 15: Biểu thức có gía trị là
A. 3 - B. -3 C. 7 D. -1
Câu 18: Biểu thức với b > 0 bằng:
A.  B. a2b C. -a2b D. 
Câu 19: Nếu = 4 thì x bằng:
A. x = 11 B. x = - 1 C. x = 121 D. x = 4
Câu 20: Giá trị của x để  là:
A. x = 13 B. x =14 C. x =1 D. x =4
Câu 21: Với a > 0, b > 0 thì bằng:
A. 2 B.  C.  D. 
Câu 22: Biểu thức  bằng:
A.  B. - C. -2 D. - 2
Câu 23: Giá trị biểu thức bằng:
A. 1 B. - C. -1 D. 
Câu 24: Giá trị biểu thức bằng:
A.  B.  C. 4 D. 5
Câu 25: Biểu thức xác định khi:
A. x ≤  và x ≠ 0 B. x ≥  và x ≠ 0 C. x ≥  D. x ≤ 
Câu 26: Biểu thức có nghĩa khi:
A. x <1,5 B. x >1,5 C. x ≥ 1,5 D. x ≤ 1,5
Câu 27: Giá trị của x để là:
A. 5 B. 9 C. 6 D. Cả A, B, C đều sai
Câu 28: với x > 0 và x ≠ 1 thì giá trị biểu thức A =  là
A. x B. - C. D. x-1



Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
1/ Hàm số  xác định với mọi giá trị của x và có tính chất: Hàm số đồng biến trên R khi a >0 và nghịch biến trên R khi a < 0
2/ Với hai đường thẳng  (d)
và  (d’) ta có:
 (d) và (d) cắt nhau
 và  (d) và (d) song song với nhau
 và  (d) và (d) trùng nhau
Câu 1: Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất:
A. y = 1-  B. y =  C. y= x2 + 1 D. y = 2
Câu 2: Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:
A. y = 1- x B. y =  C. y= 2x + 1 D. y = 6 -2 (x +1)
Câu 3: Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến:
A. y = 1+ x B. y =  C.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Quang Tú
Dung lượng: 341,12KB| Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)