TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Quyên |
Ngày 13/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
§2.Tính chất cơ bản của phân thức
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó .
- Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng nhân, chia các đa thức.
- Biết phân tích, tổng hợp kiến thức.
-Tích cực tham gia trả lời câu hỏi.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, thước, chiếu.
HS: Sgk, thước.
III/ Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV/ Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số học sinh (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Câu hỏi: Hai phân thức bằng nhau khi nào?
Aùp dụng: Hai phân thức và có bằng nhau không? Vì sao?
Trả lời:
Hai phân thứcgọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
( Ta có 2x .6x =12x
3.4x = 12x
Suy ra 2x.6x = 3.4x
Vậy =
3. Bài mới (30 phút)
Các em đã biết cách xét hai phân thức bằng nhau giống như cách xét hai phân số bằng nhau.Vậy tính chất của phân thức có giống như tính chất của phân số hay không. Để biết được điều đó, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài mới đó là: §2.Tính chất cơ bản của phân thức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng
( Hoạt động 1 (5 phút)
GV: Cô có phân số , em hãy viết cho cô một phân số bằng phân số đã cho?
HS: ;
GV: Em đã thực hiện phép tính gì để viết được những phân số như vậy?
HS: Em nhân cả tử và mẫu cho 2 ; 3; ..
GV:Hãy nhắc lại 1 tính chất cơ bản của phân số ?
HS: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân
số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho
với và
GV: Hãy rút gọn phân số ?
HS:
GV: Do đâu mà em viết được ?
HS: Vì em chia cả tử và mẫu cho 2
GV: Hãy phát biểu tính chất còn lại của phân số?
HS: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
với
Như vậy muốn biết tính chất của phân thức có giống như tính chất của phân số hay không, chúng ta sẽ thực hiện ?2 và ?3
(Hoạt động 2 (12 phút)
GV: Gọi 1 em đọc ?2
HS: Cho phân thức . Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x+2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
GV: Hướng dẫn cách ghi
GV: Gọi học sinh đọc ?3
HS: Cho phân thức . Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
GV:Gợi ý cách giải cho học sinh và gọi học sinh phát biểu tính chất 1
GV: Gọi học sinh phát biểu lại nhiều lần tính chất 1
GV: Em có so sánh tính chất 1 của phân thức với tính chất 1 của phân số?
HS: Tính chất của phân thức giống tính chất của phân số.
GV: Dẫn dắt học sinh làm ?3 và rút ra tính chất 2
HS: Nêu tính chất 2
GV: Gọi học sinh nhắc lại nhiều lần tính chất và ghi bảng.
GV: Giới thiệu đây cũng chính là tính chất cơ bản của phân thức.
GV: Và để củng cố phần tính chất này chúng ta làm ?4
(Hoạt động 3 (3 phút)
Treo bảng phụ ghi ?4
GV: Gọi một học sinh đọc đề?
HS: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết
a) b)
GV: Học sinh trả lời miệng
HS: a) Chia cả tử và mẫu cho x-1
b) nhân cả tử và mẫu cho -1
GV: Em hãy cho biết trường hợp chia phân thức cho một nhân tử chung làm cho phân thức gọn hơn hay phức tạp hơn phân thức ban đầu?
HS: Em nhận thấy gọn hơn
GV: Vậy đó chính là ứng dụng của tính chất này và các em sẽ được biết thêm trong bài học rút gọn phân thức.
(Hoạt động 4 (8 phút)
Ở ví dụ b) cho ta một quy tắc,
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó .
- Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng nhân, chia các đa thức.
- Biết phân tích, tổng hợp kiến thức.
-Tích cực tham gia trả lời câu hỏi.
II/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, sgk, thước, chiếu.
HS: Sgk, thước.
III/ Phương pháp :
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV/ Tiến trình lên lớp :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số học sinh (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
Câu hỏi: Hai phân thức bằng nhau khi nào?
Aùp dụng: Hai phân thức và có bằng nhau không? Vì sao?
Trả lời:
Hai phân thứcgọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
( Ta có 2x .6x =12x
3.4x = 12x
Suy ra 2x.6x = 3.4x
Vậy =
3. Bài mới (30 phút)
Các em đã biết cách xét hai phân thức bằng nhau giống như cách xét hai phân số bằng nhau.Vậy tính chất của phân thức có giống như tính chất của phân số hay không. Để biết được điều đó, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài mới đó là: §2.Tính chất cơ bản của phân thức.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung lưu bảng
( Hoạt động 1 (5 phút)
GV: Cô có phân số , em hãy viết cho cô một phân số bằng phân số đã cho?
HS: ;
GV: Em đã thực hiện phép tính gì để viết được những phân số như vậy?
HS: Em nhân cả tử và mẫu cho 2 ; 3; ..
GV:Hãy nhắc lại 1 tính chất cơ bản của phân số ?
HS: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân
số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho
với và
GV: Hãy rút gọn phân số ?
HS:
GV: Do đâu mà em viết được ?
HS: Vì em chia cả tử và mẫu cho 2
GV: Hãy phát biểu tính chất còn lại của phân số?
HS: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
với
Như vậy muốn biết tính chất của phân thức có giống như tính chất của phân số hay không, chúng ta sẽ thực hiện ?2 và ?3
(Hoạt động 2 (12 phút)
GV: Gọi 1 em đọc ?2
HS: Cho phân thức . Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x+2 rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
GV: Hướng dẫn cách ghi
GV: Gọi học sinh đọc ?3
HS: Cho phân thức . Hãy chia tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho.
GV:Gợi ý cách giải cho học sinh và gọi học sinh phát biểu tính chất 1
GV: Gọi học sinh phát biểu lại nhiều lần tính chất 1
GV: Em có so sánh tính chất 1 của phân thức với tính chất 1 của phân số?
HS: Tính chất của phân thức giống tính chất của phân số.
GV: Dẫn dắt học sinh làm ?3 và rút ra tính chất 2
HS: Nêu tính chất 2
GV: Gọi học sinh nhắc lại nhiều lần tính chất và ghi bảng.
GV: Giới thiệu đây cũng chính là tính chất cơ bản của phân thức.
GV: Và để củng cố phần tính chất này chúng ta làm ?4
(Hoạt động 3 (3 phút)
Treo bảng phụ ghi ?4
GV: Gọi một học sinh đọc đề?
HS: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao có thể viết
a) b)
GV: Học sinh trả lời miệng
HS: a) Chia cả tử và mẫu cho x-1
b) nhân cả tử và mẫu cho -1
GV: Em hãy cho biết trường hợp chia phân thức cho một nhân tử chung làm cho phân thức gọn hơn hay phức tạp hơn phân thức ban đầu?
HS: Em nhận thấy gọn hơn
GV: Vậy đó chính là ứng dụng của tính chất này và các em sẽ được biết thêm trong bài học rút gọn phân thức.
(Hoạt động 4 (8 phút)
Ở ví dụ b) cho ta một quy tắc,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Quyên
Dung lượng: 117,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)