Tìm hiểu về cơ thể bé
Chia sẻ bởi Lê Thị bích Trâm |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Tìm hiểu về cơ thể bé thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
* Lĩnh Vực Khám Phá Khoa Học:
TÌM HIỂU VỀ CƠ THỂ BÉ
I. Mục tiêu:
- Trẻ biếtgọi tên các bộ phận trên cơ thể và biết được chức năng các bộ phận trên cơ thể.
- Biết dùng ngôn ngữ của mình để kể về các bộ phận trên cơ thể đồng thời phát triển trí nhớ ở trẻ, khả năng quan sát, tư duy.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể. Ăn uống đầy các chất, hợp vệ sinh, không chơi những vật sắt nhọn, không khạc nhổ bừa bãi.
II. Chuẩn bị :
- Hình ảnh từng bộ phận trên cơ thể, tranh cho trẻ chơi trò chơi.
- Địa điểm: trong lớp.
- Thời gian: 25-30 phút.
III. Tiến trình hoạt động:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ – TRẺ
1
Hoạt động1: Giới thiệu
Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Cái Mũi”
- Cô và các bạn vừa hát xong bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến 1 bộ phận trên cơ thể và đó là bộ phận nào?
- Đúng rồi! Bài hát nói về “cái Mũi”
- Con biết cái mũi có tác dụng gì không? (Ngửi, thở)
- Cô mời 1 bạn kể cho cô cùng các bạn nghe 1 vài bộ phận trên cơ thể của mình mà con biết? (Trẻ kể)
- Các con ơi, các bộ phận trên cơ thể chúng ta có chức năng khác nhau và tên gọi cũng khác nhau và chúng đều rất quan trọng với cơ thể chúng ta và để hiểu rõ hơn về các bộ phận này thì hôm nay cô cháu chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cơ thể bé nhé!
2
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ thể bé
Chơi “Trời tối trời sáng”
* Đầu: Các con ơi, đây là gì của bé?
- Có những bộ phận nào ở trên đầu của bé?
Cô mời vài trẻ kể tên những bộ phận trên đầu của bé
"Nào, chúng ta cùng tập thể dục": Quay đầu sang trái, quay đầu sang phải, ngẩng đầu lên, cuối đầu xuống.
- Cô đố các con biết nhờ có gì mà đầu có thể quay phải, quay trái, ngẩng lên, cúi xuống?
- Đầu là 1 bộ phận quan trọng của cơ thể chúng ta.Vậy làm thế nào để đầu không bị đau? (Trẻ trả lời)
- Khi trời lạnh, các con làm gì để đầu được giữ ấm? (Trẻ trả lời)
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho đầu tóc sạch sẽ? (Tắm gội thường xuyên)
- Chải tóc và gội đầu thường xuyên cũng là cách để giữ gìn và bảo vệ đầu.
- Trong phần đầu có những gì?
* Cô chỉ vào Mắt và hỏi:
- Đây là gì?
- Có mấy con Mắt ? (2 con mắt)
- Mắt có chức năng gì?
- Mắt còn được gọi là cơ quan gì? (Thị giác)
- Vậy để bảo vệ mắt thì ta phải làm gì ? (Trẻ trả lời)
- Mắt rất quan trọng đối với chúng ta, mắt giúp ta nhìn thấy được tất cả mọi vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ Mắt bằng cách: Không dùng khăn hoặc tay bẩn lau mắt hay duội vào mắt, khi đi ngoài đường có nhiều nắng và bụi nhìn thì phải đeo kín và phải nhỏ thuốc nhỏ mắt để bảo vệ mắt.
* Mũi: Cho trẻ nhắm mắt và ngửi đồ vật có mùi thơm
- Chúng ta có mấy cái mũi ?
- Mũi có tác dụng gì ?
- Nếu không có mũi thì chúng ta sẽ như thế nào ? (Trẻ trả lời)
- Để bảo vệ mũi thì con phải làm gì ?
- Giáo dục trẻ không dùng tay ngoáy mũi, không bỏ các vật nhỏ vào mũi vì có thể gây nghẹt mũi tắc thở.
* Miệng- lưỡi:
- Các con ăn cơm uống nước bằng gì ? (Miệng)
- Nhờ có gì bên trong miệng mà con biết được vị của thức ăn và nước uống ? (Lưỡi)
- Ngoài ra miệng và lưỡi còn có chức năng rất quan trọng khác nữa đó là gì ? (Nói chuyện)
- Vậy khi không có lưỡi thì chúng ta sẽ thế nào ? (Không nói chuyện được)
- Làm thế nào để giữ gìn miệng và lưỡi ? (Trẻ trả lời)
- Miệng và lưỡi cũng rất quan trọng với cơ thể chúng ta. Vì thế các con không được đưa những vật nhọn như viết chì ngậm vào miệng, khi ăn cơm thì các con không được ngậm muỗng đãu vì nó sẽ gây nguy hiểm cho miệng chúng ta nhé !
Đàm thoại tương tự về chức năng hoạt động và cách vệ sinh, bảo vệ chúng. Giới thiệu với trẻ lưỡi là cơ quan xúc giác và chức năng của
TÌM HIỂU VỀ CƠ THỂ BÉ
I. Mục tiêu:
- Trẻ biếtgọi tên các bộ phận trên cơ thể và biết được chức năng các bộ phận trên cơ thể.
- Biết dùng ngôn ngữ của mình để kể về các bộ phận trên cơ thể đồng thời phát triển trí nhớ ở trẻ, khả năng quan sát, tư duy.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cơ thể. Ăn uống đầy các chất, hợp vệ sinh, không chơi những vật sắt nhọn, không khạc nhổ bừa bãi.
II. Chuẩn bị :
- Hình ảnh từng bộ phận trên cơ thể, tranh cho trẻ chơi trò chơi.
- Địa điểm: trong lớp.
- Thời gian: 25-30 phút.
III. Tiến trình hoạt động:
STT
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ – TRẺ
1
Hoạt động1: Giới thiệu
Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Cái Mũi”
- Cô và các bạn vừa hát xong bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến 1 bộ phận trên cơ thể và đó là bộ phận nào?
- Đúng rồi! Bài hát nói về “cái Mũi”
- Con biết cái mũi có tác dụng gì không? (Ngửi, thở)
- Cô mời 1 bạn kể cho cô cùng các bạn nghe 1 vài bộ phận trên cơ thể của mình mà con biết? (Trẻ kể)
- Các con ơi, các bộ phận trên cơ thể chúng ta có chức năng khác nhau và tên gọi cũng khác nhau và chúng đều rất quan trọng với cơ thể chúng ta và để hiểu rõ hơn về các bộ phận này thì hôm nay cô cháu chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cơ thể bé nhé!
2
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ thể bé
Chơi “Trời tối trời sáng”
* Đầu: Các con ơi, đây là gì của bé?
- Có những bộ phận nào ở trên đầu của bé?
Cô mời vài trẻ kể tên những bộ phận trên đầu của bé
"Nào, chúng ta cùng tập thể dục": Quay đầu sang trái, quay đầu sang phải, ngẩng đầu lên, cuối đầu xuống.
- Cô đố các con biết nhờ có gì mà đầu có thể quay phải, quay trái, ngẩng lên, cúi xuống?
- Đầu là 1 bộ phận quan trọng của cơ thể chúng ta.Vậy làm thế nào để đầu không bị đau? (Trẻ trả lời)
- Khi trời lạnh, các con làm gì để đầu được giữ ấm? (Trẻ trả lời)
- Chúng ta phải làm gì để giữ cho đầu tóc sạch sẽ? (Tắm gội thường xuyên)
- Chải tóc và gội đầu thường xuyên cũng là cách để giữ gìn và bảo vệ đầu.
- Trong phần đầu có những gì?
* Cô chỉ vào Mắt và hỏi:
- Đây là gì?
- Có mấy con Mắt ? (2 con mắt)
- Mắt có chức năng gì?
- Mắt còn được gọi là cơ quan gì? (Thị giác)
- Vậy để bảo vệ mắt thì ta phải làm gì ? (Trẻ trả lời)
- Mắt rất quan trọng đối với chúng ta, mắt giúp ta nhìn thấy được tất cả mọi vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ Mắt bằng cách: Không dùng khăn hoặc tay bẩn lau mắt hay duội vào mắt, khi đi ngoài đường có nhiều nắng và bụi nhìn thì phải đeo kín và phải nhỏ thuốc nhỏ mắt để bảo vệ mắt.
* Mũi: Cho trẻ nhắm mắt và ngửi đồ vật có mùi thơm
- Chúng ta có mấy cái mũi ?
- Mũi có tác dụng gì ?
- Nếu không có mũi thì chúng ta sẽ như thế nào ? (Trẻ trả lời)
- Để bảo vệ mũi thì con phải làm gì ?
- Giáo dục trẻ không dùng tay ngoáy mũi, không bỏ các vật nhỏ vào mũi vì có thể gây nghẹt mũi tắc thở.
* Miệng- lưỡi:
- Các con ăn cơm uống nước bằng gì ? (Miệng)
- Nhờ có gì bên trong miệng mà con biết được vị của thức ăn và nước uống ? (Lưỡi)
- Ngoài ra miệng và lưỡi còn có chức năng rất quan trọng khác nữa đó là gì ? (Nói chuyện)
- Vậy khi không có lưỡi thì chúng ta sẽ thế nào ? (Không nói chuyện được)
- Làm thế nào để giữ gìn miệng và lưỡi ? (Trẻ trả lời)
- Miệng và lưỡi cũng rất quan trọng với cơ thể chúng ta. Vì thế các con không được đưa những vật nhọn như viết chì ngậm vào miệng, khi ăn cơm thì các con không được ngậm muỗng đãu vì nó sẽ gây nguy hiểm cho miệng chúng ta nhé !
Đàm thoại tương tự về chức năng hoạt động và cách vệ sinh, bảo vệ chúng. Giới thiệu với trẻ lưỡi là cơ quan xúc giác và chức năng của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị bích Trâm
Dung lượng: 16,69KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)