Tiểu luận thực trạng sản xuất hàng hóa tại xã, phường thị trấn
Chia sẻ bởi lê ngọc duy |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: tiểu luận thực trạng sản xuất hàng hóa tại xã, phường thị trấn thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, nước ta đã và đang tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn với phát triển kinh tế tri thức, đẩy mạnh phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đó là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng ta, phù hợp với xu thế của các nước trên thế giới và phù hợp với điều kiện nước ta.
Đi lên từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, trình độ sản xuất thấp lại trải qua nhiều năm chiến tranh nên việc đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa càng cần thiết hơn bao giờ hết để nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, của mỗi doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong những năm qua cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đã đoàn kết thống nhất phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế và đã đạt được những thành tựu quan trọng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có nhiều chuyển biến rõ nét; dịch vụ được mở mang; giá trị sản xuất của có sự gia tăng rõ rệt qua các năm, đời sống nhân dân được cải thiện, một số sản phẩm thế mạnh của địa phương được đầu tư, khai thác và phát huy, cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp. Diện mạo nông thôn được đổi mới từng ngày.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được còn bộc lộ không ít những yếu kém, hạn chế: Kinh tế đã có bước phát triển nhưng chưa thực sự bứt phá, chưa khai tốt tiềm năng lợi thế, sản phẩm hàng hoá còn đơn điệu, sức cạnh tranh chưa cao... Do vậy việc nghiên cứu đề tài “Vấn đề phát triển sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ từ 2008 đến nay. Thực trạng và giải pháp” là thực sự cần thiết, nhằm đưa ra những giải pháp hữu hiệu góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá của địa phương phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài tập trung đánh giá thực trạng phát triển sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc phát triển sản xuất hàng hóa.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất hàng hóa tại xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ từ năm 2008 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phỏng vấn, hỏi chuyên gia, điều tra, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê số liệu.
5. Thời gian nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ từ năm 2008 đến nay.
Thời gian: Từ ngày 10/10/2014 đến ngày 05/11/2014.
6. Tài liệu tham khảo:
- GT Kinh tế chính trị Mac-Lênin, NXB chính trị - hành chính, HN - 2009
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc từ Đại hội VI đến Đại hội XI.
- Văn kiện Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2010-2015.
- Các báo cáo tổng kết về tình hình KT- XH của xã từ 2008 - 2013.
- Tài liệu thống kê của xã Phụ Khánh từ 2008 đến năm 2014
7. Kết cấu tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hóa
Chương II: Thực trạng phát triển sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Chương III: Giải Pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1. Những cơ sở lý luận của Kinh tế - chính trị Mác - Lênin về sản xuất hàng hóa.
1.1. Khái niệm hàng hóa, sản xuất hàng hóa.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình như: Lương thực,
1. Lý do chọn đề tài:
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, nước ta đã và đang tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn với phát triển kinh tế tri thức, đẩy mạnh phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đó là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng ta, phù hợp với xu thế của các nước trên thế giới và phù hợp với điều kiện nước ta.
Đi lên từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, trình độ sản xuất thấp lại trải qua nhiều năm chiến tranh nên việc đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa càng cần thiết hơn bao giờ hết để nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, của mỗi doanh nghiệp và cả nền kinh tế.
Thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong những năm qua cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đã đoàn kết thống nhất phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế và đã đạt được những thành tựu quan trọng: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có nhiều chuyển biến rõ nét; dịch vụ được mở mang; giá trị sản xuất của có sự gia tăng rõ rệt qua các năm, đời sống nhân dân được cải thiện, một số sản phẩm thế mạnh của địa phương được đầu tư, khai thác và phát huy, cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cấp. Diện mạo nông thôn được đổi mới từng ngày.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được còn bộc lộ không ít những yếu kém, hạn chế: Kinh tế đã có bước phát triển nhưng chưa thực sự bứt phá, chưa khai tốt tiềm năng lợi thế, sản phẩm hàng hoá còn đơn điệu, sức cạnh tranh chưa cao... Do vậy việc nghiên cứu đề tài “Vấn đề phát triển sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ từ 2008 đến nay. Thực trạng và giải pháp” là thực sự cần thiết, nhằm đưa ra những giải pháp hữu hiệu góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá của địa phương phát triển.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài tập trung đánh giá thực trạng phát triển sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc phát triển sản xuất hàng hóa.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất hàng hóa tại xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ từ năm 2008 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp phỏng vấn, hỏi chuyên gia, điều tra, phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê số liệu.
5. Thời gian nghiên cứu:
Tiểu luận nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ từ năm 2008 đến nay.
Thời gian: Từ ngày 10/10/2014 đến ngày 05/11/2014.
6. Tài liệu tham khảo:
- GT Kinh tế chính trị Mac-Lênin, NXB chính trị - hành chính, HN - 2009
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc từ Đại hội VI đến Đại hội XI.
- Văn kiện Đại hội Đảng bộ xã lần thứ XXVI nhiệm kỳ 2010-2015.
- Các báo cáo tổng kết về tình hình KT- XH của xã từ 2008 - 2013.
- Tài liệu thống kê của xã Phụ Khánh từ 2008 đến năm 2014
7. Kết cấu tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất hàng hóa
Chương II: Thực trạng phát triển sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Chương III: Giải Pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hóa ở xã Phụ Khánh, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA
1. Những cơ sở lý luận của Kinh tế - chính trị Mác - Lênin về sản xuất hàng hóa.
1.1. Khái niệm hàng hóa, sản xuất hàng hóa.
Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người và đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Hàng hóa có thể ở dạng hữu hình như: Lương thực,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê ngọc duy
Dung lượng: 309,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)