Tieu luan chinh tri mon nha nuoc

Chia sẻ bởi Thân Thị Chà | Ngày 05/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Tieu luan chinh tri mon nha nuoc thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC GIANG
LỚP TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ NGÀNH GIÁO DỤC
HUYỆN YÊN DŨNG KHÓA 2010 - 2012



























TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
“Thực trạng và giải phỏp nhằm nõng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước của UBND xó Tõn Liễu - Huyện Yờn Dũng - Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2012





Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Phó Hiệu trưởng Trường MN Tân Liễu
Huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang
Người hướng dẫn: Trịnh Quang Hưng
Giảng viên Khoa Nhà nước - Pháp luật
Trường Chính trị tỉnh Bắc Giang




Tân Liễu, tháng 6 năm 2012
MỤC LỤC
Nội dung
Trang

A. MỞ ĐẦU
2

B. NỘI DUNG
5

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
5

1.Cơ sở lý luận
5

2. Cơ sở thực tiễn.
9

II. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA UBND XÃ TÂN LIỄU - HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG
12

1. Đặc điểm tình hình chung của xã Tân Liễu
12

2. Kết quả hoạt động trên các lĩnh vực của UBND xã Tân Liễu.
14

III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA UBND XÃ TÂN LIỄU - HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG
31

1. Phương hướng năm 2012
31

2. Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước của UBND xã Tân Liễu
32

C. KẾT LUẬN
37

1. Kiến nghị.
37

2. Kết luận.
39

TÀI LIỆU THAM KHẢO
40

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời ngày 02 tháng 9 năm 1945, từ khi ra đời nó đã xây dựng nên một nền tảng của học thuyết Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong quá trình phát triển và đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng xã hội mới, Nhà nước đã thể hiện rõ quan điểm về bản chất là“ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân, toàn bộ quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân”. Đồng thời xác định “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp”
Theo điều 123 - Hiến Pháp năm 1992 của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính cấp cơ sở của Nhà nước, là cơ quan hành chính nối liền giữa Nhà nước và nhân dân, là cấp trực tiếp lãnh đạo, điều hành nhằm đảm bảo việc thực hiện mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Là cơ quan quản lý nhà nước về mọi mặt: Chính trị - Kinh tế - Văn hoá - Xã hội - An ninh - Quốc phòng.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước, cả nước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, thì việc tăng cường và phát huy hơn nữa vai trò, chức năng quản lý hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặc biệt là cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở cơ sở càng có ý nghĩa to lớn được Đảng và Nhà nước đã nhìn rõ và nhận định đúng đắn về vấn đề vai trò vị trí của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương và coi đây là một nhiệm vụ cấp bách trong việc củng cố chính quyền cơ sở. Như đã ban hành quy chế dân chủ cơ sở, nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân gắn liền với cơ chế Đảng lãnh đạo. nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Nâng cao hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn nhằm đáp ứng yêu cầu và tính hình nhiệm vụ của xã hội trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động của Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp xã còn chưa được chuyên sâu, thiếu ổn định về nhân sự; tình trạng lãng phí, hình thức trong hoạt động quản lý vẫn phổ biến. Bên cạnh đó, trình độ quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã còn nhiều hạn chế, lúng túng trước sự thay đổi chung của thời đại, dẫn đến hiệu quả hoạt động của UBND cấp xã chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Nhận thức được tầm quan trọng của UBND cấp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Chà
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)