Tiêt66 kiem tra

Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ | Ngày 13/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: tiêt66 kiem tra thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ I
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC : 2004 – 2005
MÔN:TOÁN LỚP 7

I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Hãy chọn phương án đúng nhất ghi vào giấy thi
Câu 1: Với a = -2 ; b= 3 thì tích của ab2 có giá trị là :
A: -18 B: 18
C: -36 D: 36
Câu 2: Nếu đa thức 2x2 –7x+C có ngiệm là –3 thì C bằng:
A:39 C:-33 E:-39
B:-3 D:3
Câu 3: Cho ABC vuông tại A.Biết AC = 3AB; BC =10cm.Cạnh AB bằng bao nhiêu xentimet?
A: B:
C:10 D:1 E:25
Câu 4: Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF .Cách viết náo sau đây không đúng?
A : ACB = DFE C: BAC = EDF
B : BCA = DFE D: CAB = FDE

II/ PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm )
Câu 1 (2 điểm ) Bài kiểm tra toán của 1 lớp có kết quả sau:
4 điểm 10 4 điểm 6
3 điểm 9 6 điểm 5
7 điểm 8 3 điểm 4
10 điểm 7 3 điểm 3

Lập bảng tìm số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra toán của lớp đó.

Bài 2:(2 điểm ) Cho 2 đa thức :
M = 3,5 x2y -2xy2 +1,5 x2y + 2 xy + 3xy2
N = 2x2y +3,2 xy + xy2 – 4xy2 –1,2xy
Thu gọn các đa thức M , N
Tính M+N , M-N
Bài 3: (1 điểm)
Khi nào số a được gọi là nghiệm cảu đa thức P(x)
Tìm nghiệm của đa thức P(x) =6-2x

Bài 4: (3 điểm) Cho ABC có góc A = 900 .Đường trung trực của AB cắt AB tại E và BC tại F.
Chứng minh FA=FB
Từ F Vẽ FH vuông góc với AC (H thuộc AC).Chứng minh FH vuông góc với EF
Chứng minh :FH =AE.






ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

ĐỀ I
PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: B
PHẦN TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM)
Câu 1: (2 điểm )
Lập được bảng tần số (0.5 điểm)
Vẽ biểu đồ đường thẳng (0.5 điểm)
x
3
4
5
6
7
8
9
10

n
3
3
6
4
10
7
3
4

Tính số trung bình cộng (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a) Thu gọn M = 5x2y + xy2 + 2xy (0.5 điểm)
N = 2x2y + 3xy2 + 2xy (0.5 điểm)
b) Tính M + N = 7x2y - 2xy2 + 4xy (0.5 điểm) M - N = 3x2y + 4xy2 (0.5 điểm)
Câu 3:
Nghiệm của đa thức P(x) là x = 3 (0.5 điểm)
Q(x) = x2 + 4 không có nhưng vì x2≥ 0 với mọi x => x2 + 4 >0 mọi x (0.5 điểm)
Câu 4: Vẽ hình, ghi gt,kl (0.5 điểm)
CM: FA = PB
Xét 2 FBF và  FAF có
BE = AE
EF chung
=> EBF = EAF (trường hợp đặc biệt của tam giác vuông)
=> FA = FB (cạnh tương ứng )
b) Vì AE AC => AE // FH
FH  AC

Mà AF  EF => FH // EF
vì AE// HF => EAF =  HFA (so le)
=> AEF = FHA (cạnh huyền góc nhọn)
=> AE = FH




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huệ
Dung lượng: 68,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)