TIET 50,51,51 HINH 8
Chia sẻ bởi Hồ Thị Ánh Ngọc |
Ngày 13/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: TIET 50,51,51 HINH 8 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TUẦN: 30
Tiết :50
ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
NS:18/ 03/2017
ND:21/03/2017
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được).
1.2Kĩ năng: - HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, vận dụng, biến đổi, tính toán những bài toán thực tế.
1.3Thái độ: Giáo dục tính thực tiễn, tinh thần đoàn kết
2. Mục tiêu phát triển năng lực :
2.1 Định hướng các năng lực được hình thành: Tự học,Liên hệ kiến thức đã học suy ra kiến thức mới, hợp tác, giải quyết vấn đề,sử dụng ngôn ngữ.
2.2 Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài dạy:
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong bài học
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức
K1: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai tam giác vuông
- Cách sử dụng các dụng cụ đo đạc( thước ngắm, giác kế đứng, giác kế ngang)
Mục 1a
K2: - HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được).
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, vận dụng, biến đổi, tính toán những bài toán thực tế.
Mục 1,2
K3: Liên kết các kiến thức liên quan để tính chiều cao của cây hoặc tháp, tính khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.
Mục 1b,2b
Nhóm NLTP về phương pháp
P1: Hướng dẫn các bước tiến hành đo đạc
Mục 1a,2a
P2: Dựa vào các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, tam giác vuông để tính chiều cao, khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận chính xác khi đo đạc, tính toán.
Mục 1,2
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các dữ liệu bài đã cho để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.
Trong cả bài học
Nhóm NLTP trao đổi thông tin
X1: Tự lựa chọn cách diễn đạt phù hợp để trả lời các yêu cầu của GV.
Mục 1,2
X2: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.
Khi trả lời yêu cầu của GV
Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân
C1: Quan sát bài làm của bạn
C2: Biết lắng nghe nhận xét của Giáo viên và của bạn để rút kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ của bản thân.
C3: Nhận ra được tác động của kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Trong cả bài học và mỗi khi trả lời yêu cầu của GV hoặc bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Thước ngắm, Hai loại giác kế : giác kế ngang và giác kế đứng. Tranh vẽ sẵn hình 54, 55, 56, 57 SGK . Thước thẳng, phấn màu
2.HS :Hs chuẩn bị bài và đồ dụng học tập .
III.PHƯƠNG PHÁP : Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên cùng học sinh đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
Đặt vấn đề : Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật,đo khoảng cách giữa hai điểm cụ thể như thế nào , chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đo gián tiếp chiều cao của vật
GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tòa nhà hay một ngọn tháp nào đó
Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây
Tiết :50
ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
NS:18/ 03/2017
ND:21/03/2017
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng:
1.1Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được).
1.2Kĩ năng: - HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, vận dụng, biến đổi, tính toán những bài toán thực tế.
1.3Thái độ: Giáo dục tính thực tiễn, tinh thần đoàn kết
2. Mục tiêu phát triển năng lực :
2.1 Định hướng các năng lực được hình thành: Tự học,Liên hệ kiến thức đã học suy ra kiến thức mới, hợp tác, giải quyết vấn đề,sử dụng ngôn ngữ.
2.2 Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài dạy:
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong bài học
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức
K1: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai tam giác vuông
- Cách sử dụng các dụng cụ đo đạc( thước ngắm, giác kế đứng, giác kế ngang)
Mục 1a
K2: - HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được).
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, vận dụng, biến đổi, tính toán những bài toán thực tế.
Mục 1,2
K3: Liên kết các kiến thức liên quan để tính chiều cao của cây hoặc tháp, tính khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được.
Mục 1b,2b
Nhóm NLTP về phương pháp
P1: Hướng dẫn các bước tiến hành đo đạc
Mục 1a,2a
P2: Dựa vào các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, tam giác vuông để tính chiều cao, khoảng cách.
Rèn tính cẩn thận chính xác khi đo đạc, tính toán.
Mục 1,2
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các dữ liệu bài đã cho để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.
Trong cả bài học
Nhóm NLTP trao đổi thông tin
X1: Tự lựa chọn cách diễn đạt phù hợp để trả lời các yêu cầu của GV.
Mục 1,2
X2: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau. Trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm…) một cách phù hợp.
Khi trả lời yêu cầu của GV
Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân
C1: Quan sát bài làm của bạn
C2: Biết lắng nghe nhận xét của Giáo viên và của bạn để rút kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, kĩ năng, thái độ của bản thân.
C3: Nhận ra được tác động của kiến thức vào thực tế cuộc sống.
Trong cả bài học và mỗi khi trả lời yêu cầu của GV hoặc bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ :
1. GV: Thước ngắm, Hai loại giác kế : giác kế ngang và giác kế đứng. Tranh vẽ sẵn hình 54, 55, 56, 57 SGK . Thước thẳng, phấn màu
2.HS :Hs chuẩn bị bài và đồ dụng học tập .
III.PHƯƠNG PHÁP : Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên cùng học sinh đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :
Đặt vấn đề : Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật,đo khoảng cách giữa hai điểm cụ thể như thế nào , chúng ta cùng nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Đo gián tiếp chiều cao của vật
GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tòa nhà hay một ngọn tháp nào đó
Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Ánh Ngọc
Dung lượng: 281,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)