Tiết 33. Ôn tập

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Tâm | Ngày 06/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Tiết 33. Ôn tập thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 33: Ôn Tập
Hãy làm con ong nhỏ.
Lấy kiến thức mỗi ngày.
Xây đời đầy mật ngọt.
Cho đất Việt nở hoa !
(Lê Thị Thanh Tâm)
Ngày soạn (lần 1): 20/4/2008 - Ngày dạy: 08/5/2008
Trường THCS Ngô Sỹ Liên
Thành phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang
Năm học: 2007 - 2008
?1-Sự thay đổi nhiệt độ của không khí do:
?-Vị trí gần hay xa biển, độ cao, vĩ độ
-Vĩ độ thấp (gần x.đ) góc chiếu a.s lớn -> nóng
-Vĩ độ cao (gần cực) góc chiếu a.s nhỏ ->lạnh
?Tiết 33: Ôn Tập
?2-Khí áp:
+Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất
+Khí áp phân bố:
-ở xíchđạo (00)và 2vòngcực (600B;N)có đai áp thấp
-ở gần chí tuyến (300B;N ) có đai áp cao
?3-Gió ...:
23027’B
66033’B
00
gióTây ôn đới
gióTín phong
+Gió là sự chuyển động của không khí từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp .
+Hai loại gió thổi thường xuyên là Tín phong và Tây ôn đới. (Việt Nam ở khu vực có gió Tín phong )

Sơ đồ sau còn thiếu yếu tố (nguyên nhân) nào để dẫn đến hiện tượng ngưng tụ - mưa ?
Không khí đã bão hòa,
mà vẫn
cấp thêm hơi nước
?5-Sự ngưng tụ (mây, mưa): có do không khí đã bão hoà mà vẫn được cấp thêm hơi nước hoặc gặp lạnh

+ Đới lạnh (hàn đới):
nằm từ vòng cực B->cực B và vòng cực N-> cựcN,
góc chiếu rất nhỏ, nhiệt độ rất thấp (dưới 50C),
gió Đông cực,
mưa rất ít (< 500 mm)

+ Đới ôn hoà (ôn đới):
Nằm từ chí tuyến B -> vòng cực B
và chí tuyến N -> vòng cực N,
góc chiếu chênh các mùa,
nhiệt độ vừa phải (100C ->200C),
gió Tây ôn đới,
mưa trung bình (500->1.000 mm)

+ Đới nóng (nhiệt đới):
Nằm ở chí tuyến B -> chí tuyến N,
góc chiếu lớn, nhiệt độ cao (trên 200C),
gió Tín phong, mưa nhiều (1.500->2.000 mm)
(Việt Nam ở đới nóng)
?4- Các đới khí hậu:
*Khái niệm sông: Là dòng chảy tự nhiên , thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
* Lưu vực sông
-Là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
7. Sự vận động của
nước biển và đại dương
+ Sóng biển
+ Thủy triều
+ Dòng biển:
Là dòng nước chảy giống như sông nhưng ở trên biển, do gió tạo nên

8- Đất: +Là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ bề mặt lục địa
+ Mẫu đất gồm có nhiều tầng khác nhau:Trên cùng là tầng chứa mùn -> Tầng tích tụ -> đá mẹ
+Có 2 thành phần chính: khoáng và hữu cơ; ngoài ra có nước, không khí .
+Nhân tố chính hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật, khí hậu; ngoài ra còn do con ngưười, địa hình ....
Khoanh tròn chữ cái ý em cho là đúng trong các câu sau:
1-Sóng biển chỉ mạnh khi có gió lớn và ở lớp nước có vị trí
A- ở lớp nước biển, sâu khoảng 30 m trở xuống.
B- ở lớp nước biển, sâu đúng là 30 m thôi
C- ở lớp nước trên mặt biển, chưa đến 30 m
2-Sông là dòng nước chảy tự nhiên, thường xuyên, tương đối ổn định ở: A- Trên bề mặt lục địa;
B- Ngầm trong lòng đất; C- Trên đại dương
3-Nước ta nằm ở đới khí hậu có tên và đặc điểm sau:
A- Ôn đới nên quanh năm nhiệt độ mát mẻ, ít mưa, gió Tây ôn đới thổi thường xuyên
B- Nhiệt đới nên nhiệt độ trung bình cao, mưa nhiều, gió Tín phong thổi thường xuyên
C- Hàn đới nên quanh năm giá lạnh, rất ít khi mưa, gió Đông cực thổi thường xuyên
4-Sự ngưng tụ (hoặc mây, mưa) chỉ xảy ra khi:
A- Hơi nước đã bão hòa mà vẫn có thêm nắng to hoặc gặp khối khí nóng
B- Hơi nước chưa bão hòa mà vẫn có thêm nắng to hoặc gặp khối khí lạnh
C- Hơi nước đã bão hòa mà vẫn cấp thêm hơi nước hoặc gặp khối khí lạnh
5-Nguyên nhân sinh ra gió tự nhiên là:
A- Không khí bị quạt máy khổng lồ quay mạnh, thổi từ trên xuống
B- Không khí chuyển động từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp
C- Không khí bị quạt máy khổng lồ thổi từ nơi này đến nơi khác

Giờ học kết thúc!
Chúc các em ôn tập, chuẩn bị kiểm tra tốt, hái được nhiều quả chín ... mười !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)