TIẾT 28-29: O0OM TẬP CHƯƠNG II
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: TIẾT 28-29: O0OM TẬP CHƯƠNG II thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong chương II. HS hiểu và nhớ các khái niệm hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- Nhớ các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. Củng cố quan hệ giữa hệ số góc a và góctạo bởi trục Ox và đường thẳng y=ax+b (a0).
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽđồ thị của hàm số bậc nhất một cách thành thạo. Xác định được góc của đường thẳng y = ax + b (a0) với trục Ox. Xác định được hàm số
y = ax + b (a0) thoả mãn điều kiện của đầu bài
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong vẽ đồ thị hàm số thấy được mối quan hệ giữa đại số và hình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: KHBH, TBDH. Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, SĐTD kiến thức cơ bảnchương II Thước kẻ, ê ke, phấn mầu, MTBT
HS: Ôn tập toàn bộ lí thuyết của chương II, MTBT, Thước. SĐTD
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việ chuẩn bị bài học ở nhàcủa học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ôn tập lí phần lí thuyết.
GV cho 2 HS lần lượt lên bảng thuyết trình bài học bằng SĐTD đã chuẩn bị ở nhà
HS dưới lớp theo dõi và bổ sung để hoàn chỉnh SĐTD bài học của chương
GV nêu SĐTD đã chuẩn bị để HS tham khảo ( Nếu cần)
GV bổ sung thêm phần lí thuyết cho câu 8: d ( d’ a. a’ = -1 ( Bài tập 26 SBT)
- GV cho hs trả lời các câu hỏi sau:
1) Nêu định nghĩa về hàm số?
2) Hàm số thường được cho những cách nào ? Nêu ví dụ cụ thể.
3) Đồ thị hàm số y=f(x) là gì?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ.
5) Hàm số y = ax+b (a(0) có tính chất gì? Hàm số y=2x; y=-3x+3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
6) Góc ( hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox được xác định như thế nào?
7) Giải thích tại sao người ta gọi a là hệsố góc của đường thẳng y= ax+b
8) Khi nào thì hai đường thẳng y = ax+b và y = a`x+b`: cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
- HS hoạt động nhóm bàn làm các bài tập 32, 33, 34SGK.
- Nửa lớp làm bài 32, 33.
- Nửa lớp làm bài 34sau đó yêu cầu H/S đứng tại chỗ trả lời các nhận định. Gọi 4 H/S lên bảng trình bày bài giải
HS thực hiện làm bài tập theo y/c của GV
GV cho h/s làm bài tập 37 sau khi ôn tập lí thuyết vàđã làm xong các bài 32, 33, 34
H/s làm bài theo nhóm bàn, sau đó gọi h/s đứng tại chỗ trả lời để lớp nhận xét, GV treo bảng phụ bài giải cho h/s đối chiếu kết quả
- HS giải bài tập 37
a. Vẽđồ thị hai hàm số:
y =0.5x + 2 (1)
y = 5- 2x (2)
a. Xác định tọa độ giao điểm C
c. Tính độ dài AB, AC, BC
d. Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox?
- Hai đường thẳng trên có vuông góc với nhau hay không? Vì sao ?
+ Y/c 2 HS lên bảng xác định toạđộ giao điểm của mỗi đồ thị rồi vẽđồ thịđó.
GV hướng dẫn HS làm tiếp phần b)
+ Em hãy xác định toạđộ giao điểm của điểm A; B; C.
+ Để xác định toạđộ giao điểm của điểm C ta làm như thế nào ?
GV gợi ý: Vì C là giao điểm của 2 đường thẳng: y = 0,5x + 2 và
y = - 2x + 5 nên:
0,5x + 2 = - 2x + 5.
Ta sẽ tìm x và y được toạđộđiểm C.
2 HS lên bảng làm tiếp phần c); d)
GV cho HS trong lớp nhận
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong chương II. HS hiểu và nhớ các khái niệm hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- Nhớ các điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. Củng cố quan hệ giữa hệ số góc a và góctạo bởi trục Ox và đường thẳng y=ax+b (a0).
2. Kĩ năng: Có kĩ năng vẽđồ thị của hàm số bậc nhất một cách thành thạo. Xác định được góc của đường thẳng y = ax + b (a0) với trục Ox. Xác định được hàm số
y = ax + b (a0) thoả mãn điều kiện của đầu bài
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận trong vẽ đồ thị hàm số thấy được mối quan hệ giữa đại số và hình học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: KHBH, TBDH. Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập, SĐTD kiến thức cơ bảnchương II Thước kẻ, ê ke, phấn mầu, MTBT
HS: Ôn tập toàn bộ lí thuyết của chương II, MTBT, Thước. SĐTD
III. Tiến trình bài học trên lớp:
Ổn định lớp
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việ chuẩn bị bài học ở nhàcủa học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ôn tập lí phần lí thuyết.
GV cho 2 HS lần lượt lên bảng thuyết trình bài học bằng SĐTD đã chuẩn bị ở nhà
HS dưới lớp theo dõi và bổ sung để hoàn chỉnh SĐTD bài học của chương
GV nêu SĐTD đã chuẩn bị để HS tham khảo ( Nếu cần)
GV bổ sung thêm phần lí thuyết cho câu 8: d ( d’ a. a’ = -1 ( Bài tập 26 SBT)
- GV cho hs trả lời các câu hỏi sau:
1) Nêu định nghĩa về hàm số?
2) Hàm số thường được cho những cách nào ? Nêu ví dụ cụ thể.
3) Đồ thị hàm số y=f(x) là gì?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất? Cho ví dụ.
5) Hàm số y = ax+b (a(0) có tính chất gì? Hàm số y=2x; y=-3x+3 đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
6) Góc ( hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox được xác định như thế nào?
7) Giải thích tại sao người ta gọi a là hệsố góc của đường thẳng y= ax+b
8) Khi nào thì hai đường thẳng y = ax+b và y = a`x+b`: cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau
- HS hoạt động nhóm bàn làm các bài tập 32, 33, 34SGK.
- Nửa lớp làm bài 32, 33.
- Nửa lớp làm bài 34sau đó yêu cầu H/S đứng tại chỗ trả lời các nhận định. Gọi 4 H/S lên bảng trình bày bài giải
HS thực hiện làm bài tập theo y/c của GV
GV cho h/s làm bài tập 37 sau khi ôn tập lí thuyết vàđã làm xong các bài 32, 33, 34
H/s làm bài theo nhóm bàn, sau đó gọi h/s đứng tại chỗ trả lời để lớp nhận xét, GV treo bảng phụ bài giải cho h/s đối chiếu kết quả
- HS giải bài tập 37
a. Vẽđồ thị hai hàm số:
y =0.5x + 2 (1)
y = 5- 2x (2)
a. Xác định tọa độ giao điểm C
c. Tính độ dài AB, AC, BC
d. Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox?
- Hai đường thẳng trên có vuông góc với nhau hay không? Vì sao ?
+ Y/c 2 HS lên bảng xác định toạđộ giao điểm của mỗi đồ thị rồi vẽđồ thịđó.
GV hướng dẫn HS làm tiếp phần b)
+ Em hãy xác định toạđộ giao điểm của điểm A; B; C.
+ Để xác định toạđộ giao điểm của điểm C ta làm như thế nào ?
GV gợi ý: Vì C là giao điểm của 2 đường thẳng: y = 0,5x + 2 và
y = - 2x + 5 nên:
0,5x + 2 = - 2x + 5.
Ta sẽ tìm x và y được toạđộđiểm C.
2 HS lên bảng làm tiếp phần c); d)
GV cho HS trong lớp nhận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)