TIẾT 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I

Chia sẻ bởi Nguyễn Cường | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: TIẾT 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tiết 16.
Chương I:
TRÁI ĐẤT VÀ BẢN ĐỒ
TRÁI ĐẤT
BẢN ĐỒ
Trái Đất trong vũ trụ
Các chuyển động của Trái Đất
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Sự phân bố lục địa và đại dương
Khái niệm
Các yếu tố của bản đồ
Cách sử dụng bản đồ trong học tập
TRÁI ĐẤT
Trái Đất trong vũ trụ
Các chuyển động của Trái Đất
Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Sự phân bố lục địa và đại dương
Vị trí:
Hình dạng kích thước:
Hệ thống kinh-vĩ tuyến
Trái Đất trong vũ trụ
- Thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời
Hình dạng: Khối cầu.
Kích thước: . Bán kính dài..
. Xích đạo dài...
Kinh tuyến: ………
- Vĩ tuyến: …………
Tự quay quanh trục từ Tây sang Đông
Quay quanh Mặt Trời một vòng hết 365 ngày 6 giờ. Trong khi chuyển động trục Trái Đất lúc nào cũng nghiêng theo một hướng không đổi.
- Hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau liên tục trên Trái Đất.
Các chuyển động của Trái Đất
- Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng….
- Hiện tượng các mùa: xuân, Hạ, Thu, Đông. Các mùa trái ngược nhau ở hai bán cầu.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa…….
Cấu tạo bên trong của Trái Đất: Gồm 3 lớp đồng tâm. Thứ tự từ ngoài vào trong
- Lớp vỏ: Dày 5km → 70km. Cấu tạo bởi vật chất rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 10000C.
- Lớp trung gian: Dày gần 3000km. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng. Nhiệt độ khoảng 15000C → 47000C.
- Lớp lõi: Dày trên 3000km. Trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
Lục địa chiếm 29,2%
Đại dương chiếm 70,8%
Sự phân bố lục địa và đại dương
Á-Âu
Bắc Mĩ
Phi
Nam Mĩ
Nam Cực
Ô-xtray-li-a
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
Ấn Độ Dương
BẢN ĐỒ
Khái niệm
Các yếu tố của bản đồ
Cách sử dụng bản đồ trong học tập
BẢN ĐỒ
Khái niệm: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Bản đồ thế giới
Bản đồ Châu Phi
Bản đồ Việt Nam
Bản đồ Quảng Nam
Các yếu tố của bản đồ
Tỉ lệ bản đồ
Khái niệm:
Ý nghĩa:
Tỉ lệ số:…
Tỉ lệ thước:..
Tỉ lệ lớn: > 1/200.000.
Tỉ lệ TB: 1/200.000 đến 1/1.000.000
Tỉ lệ nhỏ: < 1/1.000.000
Kí hiệu bản đồ
Kinh độ:
Vĩ độ:
Tọa độ địa lí:
B: 200Đ
B: 100N
200Đ
100N
B
Cách sử dụng bản đồ trong học tập
Xác định phương hướng
Đo tính khoảng cách
VD: BĐ tỉ lệ 1/1.000.000. Nghĩa là 1cm trên BĐ = 1.000.000cm ngoài thực tế, hay = 10km.
Đọc bản đồ theo đúng trình tự
- Bản đồ tự nhiên.
- Bản đồ kinh tế.
- Bản đồ hành chính…….
Chương II:
CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Nội lực: Uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa.
Ngoại lực:
Núi
Bình nguyên
Cao nguyên
Đồi
Núi & độ cao
Núi già, núi trẻ
Địa hình cácxtơ
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
Phong hóa
Xâm thực
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
NỘI LỰC
NGOẠI LỰC
U?n n?p
Đứt gãy
Phong hóa
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng địa hình gồ ghề
Động đất
Núi lửa
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐA DẠNG,PHỨC TẠP
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Núi
Núi: Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao trung bình >500m.
Phân loại núi
Theo độ cao
Núi thấp: < 1000m
Núi TB: Từ 1000m đến 2000m
Núi cao: > 2000m
Cách tính độ cao
Độ cao tương đối
Độ cao tuyệt đối
Địa hình cácxtơ: Địa hình núi đá vôi
Núi
Phân loại núi
Theo hình dáng và thời gian
Núi trẻ: Hình thành cách đây vài chục triệu năm
Núi già: Hình thành cách đây vài trăm triệu năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)