Thực vật ( MI)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hạ Mi |
Ngày 05/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: thực vật ( MI) thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
1. Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết các thực phẩm được chế biến từ thực vật, ích lợi của các món ăn được chế biến từ thực vật với sức khỏe con người.
- Biết cách giữ vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày, từ đó hình thành thói quen vệ sinh trong ăn uống.
* Phát triển vận động:
- Thực hiện được một số vận động như bật xa, ném xa bằng hai tay...
- Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể trong các vận động( Bò theo đường ziczac, đi trên vach kẻ thẳng, trườn qua ghế...)
2. Phát triển nhận thức.
* Khám phá khoa học:
- Trẻ thích tò mò khám phá về mùa xuân, về ngày tết cổ truyền, về các loại thực vật quen thuộc gần gũi: Gọi tên, đặc điểm nổi bật, môi trường sống, ích lợi của thực vật trong đời sống của con người.
- Biết phận biệt so sánh nhóm thực vật theo ích lợi( Làm thức ăn- Làm thuốc; Thực vật trên cạn – dưới nước; Các món ăn trong ngày tết được chế biến từ nguồn gốc thực vật).
- Biết được loài thực vật nào thuộc vật quý hiếm để chế tác thành thuốc chữa bệnh, các món ăn đặc sản....
- Biết được thực vật sống ở khắp mọi nơi, kể cả những nơi có khí hậu khắc nghiệt.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ loại vật gần gũi( Xả, hương nhu, ngải cứu, hoa hồng, Quả quất...)
* Làm quen với toán:
- Biết đếm trên các đối tượng các cây, hoa, quả và nhận ra số lượng, sự khác nhau, bằng n hau về số lượng trong phạm vi 4, nhận biết chữ số 4 tương ứng với số lượng.
- Biết đặc điểm nổi bật của hình chữ nhật, so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa hình vuông – hình chữ nhật.
- Biết quan sát để nhận ra quy tắc xắp xếp 4 đối tượng theo trình tự nhất định.
- Biết đo chiều cao của đối tượng bằng đơn vị đo nào đó ( nắm tay, viên gạch...) và nói được cao hơn, thấp hơn, dài hơn...
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng các từ, câu để miêu tả một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của mùa xuân, của tết nguyên đán, lợi ích của một số cây gần gũi, quen thuộc với trẻ.
- Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về cây cối xung quanh, về mùa xuân, về tết nguyên đán và những trò chơi dân gian, những lễ hội trong những ngày tết...
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến các loại cây cối, hoa quả, thời tiết, sự thay đổi cua rcaay cối khi mùa xuân đến.
- Nhớ các bài thơ, bài hát về cây cối, hoa quả, ngày tết, đọc thể hiện diễn cảm.
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Âm nhạc:
- Có khả năng thể hiện tình cảm, cảm xúc qua tác phẩm âm nhạc.
- Thể hiện được cảm xúc qua các bài hát, vận động nhịp nhàng theo nhạc theo nhạc các bài hát về loài hoa, quả, ngày tết, mùa xuân....
* Tạo hình:
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, cắt. Xé dán. Xếp hình về các loại hoa, quả, bánh trưng, bánh tét....theo ý tưởng của cá nhân.
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Hình thành ý thức duy trì và bảo tồn những nét đẹp văn hóa của quê hương, duy trì các trò chơi dân gian, bảo vệ các loài thực vật quý hiếm.
- Biết cộng tác với các bạn, các thành viên trong gia đình trong các hoạt động chăm sóc và bảo vệ các loài thực vật, bảo vệ cây trồng ( không bẻ cành, ngăt lá.....)
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Chủ đề:
Thực hiện từ ngày 21 tháng 01 đến ngày 01 tháng 03 năm 2013
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết các thực phẩm được chế
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết các thực phẩm được chế biến từ thực vật, ích lợi của các món ăn được chế biến từ thực vật với sức khỏe con người.
- Biết cách giữ vệ sinh trong sinh hoạt hàng ngày, từ đó hình thành thói quen vệ sinh trong ăn uống.
* Phát triển vận động:
- Thực hiện được một số vận động như bật xa, ném xa bằng hai tay...
- Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể trong các vận động( Bò theo đường ziczac, đi trên vach kẻ thẳng, trườn qua ghế...)
2. Phát triển nhận thức.
* Khám phá khoa học:
- Trẻ thích tò mò khám phá về mùa xuân, về ngày tết cổ truyền, về các loại thực vật quen thuộc gần gũi: Gọi tên, đặc điểm nổi bật, môi trường sống, ích lợi của thực vật trong đời sống của con người.
- Biết phận biệt so sánh nhóm thực vật theo ích lợi( Làm thức ăn- Làm thuốc; Thực vật trên cạn – dưới nước; Các món ăn trong ngày tết được chế biến từ nguồn gốc thực vật).
- Biết được loài thực vật nào thuộc vật quý hiếm để chế tác thành thuốc chữa bệnh, các món ăn đặc sản....
- Biết được thực vật sống ở khắp mọi nơi, kể cả những nơi có khí hậu khắc nghiệt.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ loại vật gần gũi( Xả, hương nhu, ngải cứu, hoa hồng, Quả quất...)
* Làm quen với toán:
- Biết đếm trên các đối tượng các cây, hoa, quả và nhận ra số lượng, sự khác nhau, bằng n hau về số lượng trong phạm vi 4, nhận biết chữ số 4 tương ứng với số lượng.
- Biết đặc điểm nổi bật của hình chữ nhật, so sánh sự giống nhau, khác nhau giữa hình vuông – hình chữ nhật.
- Biết quan sát để nhận ra quy tắc xắp xếp 4 đối tượng theo trình tự nhất định.
- Biết đo chiều cao của đối tượng bằng đơn vị đo nào đó ( nắm tay, viên gạch...) và nói được cao hơn, thấp hơn, dài hơn...
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết sử dụng các từ, câu để miêu tả một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của mùa xuân, của tết nguyên đán, lợi ích của một số cây gần gũi, quen thuộc với trẻ.
- Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về cây cối xung quanh, về mùa xuân, về tết nguyên đán và những trò chơi dân gian, những lễ hội trong những ngày tết...
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến các loại cây cối, hoa quả, thời tiết, sự thay đổi cua rcaay cối khi mùa xuân đến.
- Nhớ các bài thơ, bài hát về cây cối, hoa quả, ngày tết, đọc thể hiện diễn cảm.
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Âm nhạc:
- Có khả năng thể hiện tình cảm, cảm xúc qua tác phẩm âm nhạc.
- Thể hiện được cảm xúc qua các bài hát, vận động nhịp nhàng theo nhạc theo nhạc các bài hát về loài hoa, quả, ngày tết, mùa xuân....
* Tạo hình:
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, cắt. Xé dán. Xếp hình về các loại hoa, quả, bánh trưng, bánh tét....theo ý tưởng của cá nhân.
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Hình thành ý thức duy trì và bảo tồn những nét đẹp văn hóa của quê hương, duy trì các trò chơi dân gian, bảo vệ các loài thực vật quý hiếm.
- Biết cộng tác với các bạn, các thành viên trong gia đình trong các hoạt động chăm sóc và bảo vệ các loài thực vật, bảo vệ cây trồng ( không bẻ cành, ngăt lá.....)
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Chủ đề:
Thực hiện từ ngày 21 tháng 01 đến ngày 01 tháng 03 năm 2013
MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất.
* Dinh dưỡng và sức khỏe.
- Biết các thực phẩm được chế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hạ Mi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)