Thuc trang tinh hinh dinh duong
Chia sẻ bởi hoathuytinh699 |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: thuc trang tinh hinh dinh duong thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DINH DƯỠNG
I. Tình hình dinh dưỡng hiện nay
1. Tình hình an ninh lương thực và bữa ǎn của nhân dân
2. Suy dinh dưỡng trẻ em (SDD) và bà mẹ
3. Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng
4. Tình hình chǎm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em
5. Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm
6. Một số bệnh mãn tính có liên quan tới dinh dưỡng
II. Tình hình thực hiện Kế hoạch Hành động Quốc gia về Dinh dưỡng (KHQGDD)
1996-2000
III. Những tồn tại
IV. Những thách thức
V. Hiệu quả kinh tế xã hội
I. Tình hình dinh dưỡng hiện nay
1. Tình hình an ninh lương thực và bữa ǎn của nhân dân
Thành tựu quan trọng trong thời gian vừa qua là tình trạng đói ǎn đã giảm đi trên
diện rộng. Hiện nay, cả nước còn khoảng 1,4 triệu hộ còn đói ǎn so với 3,8 triệu
hộ nǎm 1992. Nǎm 1999, tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt 32,8 triệu tấn,
đạt được chỉ tiêu đề ra, các loại thực phẩm sản xuất đa dạng hơn. So sánh mức ǎn
của đầu thập kỷ và cuối thập kỷ 90 cho thấy nạn đói giáp vụ cần trợ cấp hoặc bị
đứt bữa ở các địa phương đã giảm đi rõ rệt. ở khu vực đồng bằng nông thôn, mức
ǎn là 2062 Kcal đầu người/ngày (điều tra điểm) so với mức ǎn trung bình cả nước
nǎm 1990 là 1940 Kcal. So với 10 nǎm trước đây, bữa ǎn của người Việt nam có
tǎng hơn về lượng thịt, mỡ, đậu phụ, đường và quả chín. Tỷ lệ hộ gia đình có mức
bình quân nǎng lượng thấp đã giảm hẳn ở hầu hết các tỉnh đồng bằng và khu vực
thành phố.
Tuy nhiên, tình trạng an ninh lương thực ở nhiều vùng còn bấp bênh do chịu ảnh
hưởng của thiên tai, lũ lụt bất thường. Đó là các tỉnh miền Trung, Tây nguyên và
miền Núi phiá Bắc với địa bàn rộng lớn và đông dân. Trong khi đó, ở khu vực
đồng bằng sông Hồng và sông Cửu long, tổng diện tích gieo trồng cây lương thực
tǎng không nhiều, diện tích đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp. Điều này sẽ là
thách thức đối với mục tiêu mở rộng phát triển nông nghiệp thời gian tới. Mặc dù
có sự phát triển đa dạng hơn trong nông nghiệp, song cơ cấu sản xuất nông nghiệp
trong những nǎm qua chưa thay đổi nhiều, lĩnh vực chế biến bảo quản nông sản, giá cả, thị trường còn gặp nhiều khó khǎn. Các yếu tố của sản xuất thực phẩm của
hộ gia đình và tập thể... không đồng đều và chưa bền vững.
Bên cạnh đó, do đòi hỏi của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
do ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa, thị hiếu, quảng cáo...thói quen ǎn uống của
một bộ phận dân cư đã dần thay đổi.
Nhìn chung, tình trạng an ninh lương thực và bữa ǎn của nhân dân đã có cải thiện
rõ song vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro ở nhiều địa phương. Tỷ lệ hộ đói nghèo
trên tổng số hộ trong cả nước theo tiêu chuẩn hiện nay tuy đã giảm từ 20% (1995)
xuống 11% (nǎm 2000) nhưng vẫn còn cao.
2. Suy dinh dưỡng trẻ em (SDD) và bà mẹ
Tỷ lệ trẻ SDD đã giảm nhiều nếu tính từ 1985 (51,5%) đến 1995 (44,9%) mỗi nǎm
giảm trung bình 0,66%. Từ nǎm bắt đầu KHQGDD (1995), chỉ sau 4 nǎm tỷ lệ
SDD đã giảm xuống còn 36,7% (1999), trung bình mỗi nǎm giảm 2%, là tốc độ
được quốc tế công nhận là giảm nhanh. Như vậy, mỗi nǎm đã đưa khoảng gần 200
ngàn trẻ dưới 5 tuổi thoát khỏi suy dinh dưỡng. Nǎm 2000, theo số liệu điều tra
MICS của Tổng cục thống kê, tỷ lệ trên còn 33,1%.
Có thể nói thành tựu giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em trong 5 nǎm qua rất
đáng ghi nhận. Suy dinh dưỡng nặng đã giảm hẳn (0,8%) và SDD ở nước ta hiện
nay chủ yếu là thể nhẹ và thể vừa. Tuy nhiên, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nước ta vẫn ở
mức rất cao so với quy định của Tổ chức Y tế thế giới. Mặt khác, mặc dù tỷ lệ trẻ
em bị thấp còi đã giảm nhanh trong những nǎm qua song vẫn còn ở mức khá cao
(38,6%), những vùng có tỷ lệ trẻ nhẹ cân cao cũng là những vùng có tỷ
I. Tình hình dinh dưỡng hiện nay
1. Tình hình an ninh lương thực và bữa ǎn của nhân dân
2. Suy dinh dưỡng trẻ em (SDD) và bà mẹ
3. Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng
4. Tình hình chǎm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em
5. Tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm
6. Một số bệnh mãn tính có liên quan tới dinh dưỡng
II. Tình hình thực hiện Kế hoạch Hành động Quốc gia về Dinh dưỡng (KHQGDD)
1996-2000
III. Những tồn tại
IV. Những thách thức
V. Hiệu quả kinh tế xã hội
I. Tình hình dinh dưỡng hiện nay
1. Tình hình an ninh lương thực và bữa ǎn của nhân dân
Thành tựu quan trọng trong thời gian vừa qua là tình trạng đói ǎn đã giảm đi trên
diện rộng. Hiện nay, cả nước còn khoảng 1,4 triệu hộ còn đói ǎn so với 3,8 triệu
hộ nǎm 1992. Nǎm 1999, tổng sản lượng lương thực quy thóc đạt 32,8 triệu tấn,
đạt được chỉ tiêu đề ra, các loại thực phẩm sản xuất đa dạng hơn. So sánh mức ǎn
của đầu thập kỷ và cuối thập kỷ 90 cho thấy nạn đói giáp vụ cần trợ cấp hoặc bị
đứt bữa ở các địa phương đã giảm đi rõ rệt. ở khu vực đồng bằng nông thôn, mức
ǎn là 2062 Kcal đầu người/ngày (điều tra điểm) so với mức ǎn trung bình cả nước
nǎm 1990 là 1940 Kcal. So với 10 nǎm trước đây, bữa ǎn của người Việt nam có
tǎng hơn về lượng thịt, mỡ, đậu phụ, đường và quả chín. Tỷ lệ hộ gia đình có mức
bình quân nǎng lượng thấp đã giảm hẳn ở hầu hết các tỉnh đồng bằng và khu vực
thành phố.
Tuy nhiên, tình trạng an ninh lương thực ở nhiều vùng còn bấp bênh do chịu ảnh
hưởng của thiên tai, lũ lụt bất thường. Đó là các tỉnh miền Trung, Tây nguyên và
miền Núi phiá Bắc với địa bàn rộng lớn và đông dân. Trong khi đó, ở khu vực
đồng bằng sông Hồng và sông Cửu long, tổng diện tích gieo trồng cây lương thực
tǎng không nhiều, diện tích đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp. Điều này sẽ là
thách thức đối với mục tiêu mở rộng phát triển nông nghiệp thời gian tới. Mặc dù
có sự phát triển đa dạng hơn trong nông nghiệp, song cơ cấu sản xuất nông nghiệp
trong những nǎm qua chưa thay đổi nhiều, lĩnh vực chế biến bảo quản nông sản, giá cả, thị trường còn gặp nhiều khó khǎn. Các yếu tố của sản xuất thực phẩm của
hộ gia đình và tập thể... không đồng đều và chưa bền vững.
Bên cạnh đó, do đòi hỏi của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
do ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa, thị hiếu, quảng cáo...thói quen ǎn uống của
một bộ phận dân cư đã dần thay đổi.
Nhìn chung, tình trạng an ninh lương thực và bữa ǎn của nhân dân đã có cải thiện
rõ song vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro ở nhiều địa phương. Tỷ lệ hộ đói nghèo
trên tổng số hộ trong cả nước theo tiêu chuẩn hiện nay tuy đã giảm từ 20% (1995)
xuống 11% (nǎm 2000) nhưng vẫn còn cao.
2. Suy dinh dưỡng trẻ em (SDD) và bà mẹ
Tỷ lệ trẻ SDD đã giảm nhiều nếu tính từ 1985 (51,5%) đến 1995 (44,9%) mỗi nǎm
giảm trung bình 0,66%. Từ nǎm bắt đầu KHQGDD (1995), chỉ sau 4 nǎm tỷ lệ
SDD đã giảm xuống còn 36,7% (1999), trung bình mỗi nǎm giảm 2%, là tốc độ
được quốc tế công nhận là giảm nhanh. Như vậy, mỗi nǎm đã đưa khoảng gần 200
ngàn trẻ dưới 5 tuổi thoát khỏi suy dinh dưỡng. Nǎm 2000, theo số liệu điều tra
MICS của Tổng cục thống kê, tỷ lệ trên còn 33,1%.
Có thể nói thành tựu giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em trong 5 nǎm qua rất
đáng ghi nhận. Suy dinh dưỡng nặng đã giảm hẳn (0,8%) và SDD ở nước ta hiện
nay chủ yếu là thể nhẹ và thể vừa. Tuy nhiên, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nước ta vẫn ở
mức rất cao so với quy định của Tổ chức Y tế thế giới. Mặt khác, mặc dù tỷ lệ trẻ
em bị thấp còi đã giảm nhanh trong những nǎm qua song vẫn còn ở mức khá cao
(38,6%), những vùng có tỷ lệ trẻ nhẹ cân cao cũng là những vùng có tỷ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoathuytinh699
Dung lượng: 80,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)