Thuc hanh GD KNS-Dao duc

Chia sẻ bởi Hoàng Phú | Ngày 14/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Thuc hanh GD KNS-Dao duc thuộc Đạo đức 5

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo
đến dự giờ thể nghiệm chuyên đề
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học
trong môn đạo đức
Thứ Ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010
Đạo đức:
Em hãy chọn số sau:
Kiểm tra bài cũ:
2
1
3
Em hãy đọc phần ghi nhớ của bài:
“nhớ ơn tổ tiên”
Em hãy kể những việc làm để thể hiện sự biết ơn đối với tổ tiên?
Em hãy tìm câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về nhớ ơn tổ tiên
KHÁM PHÁ
- Các em đã từng giúp đỡ bạn bè hoặc ai đó một việc nào chưa? Đó là việc gì? Sau khi giúp đỡ bạn, em cảm thấy thế nào?
GIỚI THIỆU BÀI
Các em ạ, trong cuộc sống, chúng ta cần phải yêu thương giúp đỡ bạn bè. Giúp đỡ như thế nào, việc làm gì để tình bạn ngày càng thắm thiết hơn? Cô cùng các em sẽ học bài Tình bạn. Trước tiên cô mời cả lớp cùng nghe câu chuyện Đôi bạn.

Thứ Ba, ngày 20 tháng 9 năm 2010
Đạo đức: Tình bạn (tiết 1)
Truyện: Đôi bạn

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện : Đôi bạn
Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau:
Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
Khi đi vào rừng 2 người bạn đã gặp chuyện gì?
Chuyện gì xảy ra sau đó?
4. Em có nhận xét gì về hành động bỏ chạy để thoát thân của nhân vật trong truyện?
5. Khi con gấu bỏ đi người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia ?
6. Em thử đoán xem sau chuyện này tình cảm giữa 2 người sẽ như thế nào?
7. Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
Đã là bạn bè thì các em phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt, khi gặp khó khăn hoạn nạn thì cần có quyết định đúng đắn nhưng không chỉ có lợi cho riêng bản thân mình, mà phải cho cả bạn bè của mình nữa.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống:
* Thảo luận nhóm 4 và cho biết em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
Bạn em có chuyện vui.
Bạn em có chuyện buồn
5. Bạn phê bình khi em mắc khuyết điểm.

6. Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.

Chỳc m?ng b?n
An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
Nhận và sửa chữa khuyết điểm
Nhờ bạn bè, thầy cô, người lớn khuyên ngăn bạn
* Đóng vai tập xử lí tình huống 3 và 4:
3. Bạn em bị bắt nạt. Em sẽ làm gì?
4. Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt. Em sẽ làm gì?

Như vậy, trong cuộc sống có rất nhiều tình huống xẩy ra với bản thân mình và bạn bè. Chúng ta cần có những lời nói và việc làm để thể hiện sự yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau để vượt qua khó khăn và tự tin hơn trong cuộc sống.
GHI NHỚ:
Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Có như vậy tình bạn mới thêm thân thiết, gắn bó.

Bạn bè là nghĩa tương thân,
Khó khăn, thuận lợi, ân cần bên nhau.
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế:
- Lớp ta đã đoàn kết chưa?
Điều gì sẽ xảy ra cho chúng ta khi xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp?
Hãy kể cho các bạn trong lớp nghe 1 tình bạn tốt đẹp mà em thấy ở lớp, ở trường?
Hôm nay, chúng mình nên đi chơi ở đâu nhỉ? Trời đẹp quá!
Bạn làm gì thế? Đi đằng này cơ mà! Quay lại đi !
A! Tớ tìm thấy bạn rồi nhé!
Trời sáng rồi chúng mình mau dậy thôi !
Kết luận: Ai cũng cần có tình bạn. Trẻ em cũng cần có tình bạn và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động kết thúc: Hát bài lớp chúng ta đoàn kết .

Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng mình đã làm được những việc gì để thể hiện tình thương yêu, đoàn kết?
Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? Em biết điều đó ở đâu?
Thứ Ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010
Đạo đức
TÌNH BẠN (tiết 1)


Hướng dẫn thực hành
- Sưu tầm những câu chuyện, tấm gương về chủ đề tình bạn, những câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát.... về tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh.
tiết dạy đã kết thúc
Kính chúc
các thầy cô mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Phú
Dung lượng: 4,53MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)