Thơ "Trăng sáng"
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phi Nga |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: thơ "Trăng sáng" thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ 6 ngày 21 tháng 4 năm 2017
I/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:
Làm quen văn học:
Thơ : ‘‘Trăng sáng’’
1/Kết quả mong đợi:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Trăng sáng” của nhà thơ Nhược Thủy - Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ được làm quen với từ “lơ lững”
b.Kỹ năng:
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ lời, thể hiện được cử chỉ, điệu bộ, sắc thái theo lời thơ.
- Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. c.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết hưởng ứng cùng cô
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu đất nước, cảm nhận cảnh đẹp của thiên nhiên thể hiện qua ánh trăng. 2/ Chuẩn bị: - Máy chiếu, láp tốp. - Tranh vẽ về trăng, sao để trẻ tô màu. - Nhạc bài: Rước đèn dưới trăng, rước đèn dưới ánh trăng 3/ Tiến hành:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
1/Tạo cảm xúc: Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Bốn mùa”
*Trò chuyện cùng trẻ, các con vừa chơi trò chơi gì? - Mùa thu có ngày hội gì vui nhất?
- Tết Trung thu vào ngày tháng nào?
- Đêm rằm có gì đẹp? - Trăng rằm thế nào? + Giáo dục trẻ: Yêu trăng, yêu thiên nhiên.
- Trẻ nghe nhạc đàn hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” Chuyển đội hình về chữ U 2/Nội dung: Cô giới thiệu bài thơ: “Trăng sáng” của nhà thơ (Nhược Thủy)
* Cô đọc diễn cảm lần 1.
* Đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa +Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ "Trăng sáng" miêu tả cảnh đẹp của ánh trăng soi xuống sân nhà của bạn nhỏ, trăng tròn ví như cái đĩa thật đáng yêu. * Cô đọc lần 3, vừa đọc vừa trích dẫn:
“Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời”
+ Hai câu đầu: Miêu tả trăng rọi xuống sân rất sáng.
“Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lững mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi”
+ Bốn câu tiếp theo: Tác giả ví trăng tròn như cái đĩa, trăng khuyết giống con thuyền trôi.
+ Nhà thơ nhược Thủy nói trăng rất gần với chúng ta, dù bất cứ nơi đâu cũng có trăng đi theo. Được thể hiện qua hai câu thơ cuối:
“Em đi, trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
- Giải thích từ khó: " Lơ lững" Nói trăng ở trên không gian, mắt nhìn lên thấy giống cái đĩa nhưng không rơi ở lưng chừng trên trời.
*Đàm thoại:
- Các con vừa được nghe bài thơ gì?
- Bài thơ trăng sáng do nhà thơ nào sáng tác?
- Bài thơ nói về gì? - Trăng tròn như thế nào? (giống cái gì?) - Trăng khuyết giống cái gì? - Câu thơ nào cho bé thấy trăng ở đâu cũng có?
- Cho trẻ giải câu đố:
“Tròn như cái đĩa Lơ lửng giữa trời Dịu mát, tươi vui Đêm rằm tỏa sáng”. Là gì?
* Dạy trẻ đọc thơ “Trăng sáng”
- Cả lớp đọc thơ cùng cô (2 lần) - Từng tổ luân phiên đọc thơ (Dưới nhiều hình thức)
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ
- Cá nhân đọc. ( Cô chú ý sửa sai, khen trẻ). - Cả lớp đọc cùng cô 1 lần nữa
- Hôm nay các con được học bài thơ gì?
- Bài thơ “Trăng sáng” do nhà thơ nào sáng tác?
*Giáo dục trẻ biết lợi ích của trăng, nhờ có ánh trăng soi sáng xuống sân nhà để cho các con được vui chơi, nhảy múa, ca hát rước đèn dưới ánh trăng trong những ngày lễ hội vì thế các con phải biết yêu quý ánh trăng , yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, tuy nhiên những đêm tối không có trăng, hoặc trời mưa các con không được ra ngoài rất nguy hiểm… 3/Kết thúc: Cho trẻ nghe nhạc bài hát “Ánh trăng hòa bình” về góc tô màu ánh trăng
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trò chơi 4 mùa
- Tết trung thu - Rằm tháng tám - Có trăng đẹp
- Trăng rất tròn
- Trăng sáng
- Nhược Thủy
- Trăng
- Như cái đĩa
- Giống con thuyền trôi
- Em đi trăng theo bước…
I/ HOẠT ĐỘNG CHUNG:
Làm quen văn học:
Thơ : ‘‘Trăng sáng’’
1/Kết quả mong đợi:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Trăng sáng” của nhà thơ Nhược Thủy - Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ được làm quen với từ “lơ lững”
b.Kỹ năng:
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, rõ lời, thể hiện được cử chỉ, điệu bộ, sắc thái theo lời thơ.
- Nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. c.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết hưởng ứng cùng cô
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu đất nước, cảm nhận cảnh đẹp của thiên nhiên thể hiện qua ánh trăng. 2/ Chuẩn bị: - Máy chiếu, láp tốp. - Tranh vẽ về trăng, sao để trẻ tô màu. - Nhạc bài: Rước đèn dưới trăng, rước đèn dưới ánh trăng 3/ Tiến hành:
Hoạt động của cô:
Hoạt động của trẻ:
1/Tạo cảm xúc: Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Bốn mùa”
*Trò chuyện cùng trẻ, các con vừa chơi trò chơi gì? - Mùa thu có ngày hội gì vui nhất?
- Tết Trung thu vào ngày tháng nào?
- Đêm rằm có gì đẹp? - Trăng rằm thế nào? + Giáo dục trẻ: Yêu trăng, yêu thiên nhiên.
- Trẻ nghe nhạc đàn hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng” Chuyển đội hình về chữ U 2/Nội dung: Cô giới thiệu bài thơ: “Trăng sáng” của nhà thơ (Nhược Thủy)
* Cô đọc diễn cảm lần 1.
* Đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa +Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ "Trăng sáng" miêu tả cảnh đẹp của ánh trăng soi xuống sân nhà của bạn nhỏ, trăng tròn ví như cái đĩa thật đáng yêu. * Cô đọc lần 3, vừa đọc vừa trích dẫn:
“Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời”
+ Hai câu đầu: Miêu tả trăng rọi xuống sân rất sáng.
“Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lững mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi”
+ Bốn câu tiếp theo: Tác giả ví trăng tròn như cái đĩa, trăng khuyết giống con thuyền trôi.
+ Nhà thơ nhược Thủy nói trăng rất gần với chúng ta, dù bất cứ nơi đâu cũng có trăng đi theo. Được thể hiện qua hai câu thơ cuối:
“Em đi, trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
- Giải thích từ khó: " Lơ lững" Nói trăng ở trên không gian, mắt nhìn lên thấy giống cái đĩa nhưng không rơi ở lưng chừng trên trời.
*Đàm thoại:
- Các con vừa được nghe bài thơ gì?
- Bài thơ trăng sáng do nhà thơ nào sáng tác?
- Bài thơ nói về gì? - Trăng tròn như thế nào? (giống cái gì?) - Trăng khuyết giống cái gì? - Câu thơ nào cho bé thấy trăng ở đâu cũng có?
- Cho trẻ giải câu đố:
“Tròn như cái đĩa Lơ lửng giữa trời Dịu mát, tươi vui Đêm rằm tỏa sáng”. Là gì?
* Dạy trẻ đọc thơ “Trăng sáng”
- Cả lớp đọc thơ cùng cô (2 lần) - Từng tổ luân phiên đọc thơ (Dưới nhiều hình thức)
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái đọc thơ
- Cá nhân đọc. ( Cô chú ý sửa sai, khen trẻ). - Cả lớp đọc cùng cô 1 lần nữa
- Hôm nay các con được học bài thơ gì?
- Bài thơ “Trăng sáng” do nhà thơ nào sáng tác?
*Giáo dục trẻ biết lợi ích của trăng, nhờ có ánh trăng soi sáng xuống sân nhà để cho các con được vui chơi, nhảy múa, ca hát rước đèn dưới ánh trăng trong những ngày lễ hội vì thế các con phải biết yêu quý ánh trăng , yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên, tuy nhiên những đêm tối không có trăng, hoặc trời mưa các con không được ra ngoài rất nguy hiểm… 3/Kết thúc: Cho trẻ nghe nhạc bài hát “Ánh trăng hòa bình” về góc tô màu ánh trăng
- Trẻ chơi cùng cô.
- Trò chơi 4 mùa
- Tết trung thu - Rằm tháng tám - Có trăng đẹp
- Trăng rất tròn
- Trăng sáng
- Nhược Thủy
- Trăng
- Như cái đĩa
- Giống con thuyền trôi
- Em đi trăng theo bước…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phi Nga
Dung lượng: 41,60KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)