Thơ "Mèo đi câu cá"
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: thơ "Mèo đi câu cá" thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Thứ 6 ngày 10 tháng 02 năm 2017
A. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Thơ: “Mèo đi câu cá”
I.Kết quả mong đợi:
1.Kiến thức:
+Trẻ thuộc bài thơ,nhớ tên bài thơ,tên tác giả.
+Trẻ hiểu nội dung bài thơ và biết đọc diễn cảm bài thơ.
2.Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng đọc diễn cảm,biết bộc lộ cảm xúc một cách hồn nhiên thể hiện qua nét mặt,cử chỉ,điệu bộ khi đọc thơ kèm tranh minh họa.
+Trẻ biết trả lời các câu hỏi rõ ràng,mạch lạc.
3.Thái độ:
+Giáo dục trẻ chăm chỉ,không lười biếng,ỷ lại vào người khác.
+Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học,chơi tốt trong trò chơi.
II.Chuẩn bị
- Máy chiếu, máy tính
-Đĩa bài thơ”Mèo đi câu cá”.
-Mũ mèo cho cô và trẻ.
-Nhạc bài hát”Rửa mặt như mèo”.
-2 cái cần câu,2 ao cá với các con cá bằng xốp.
-2 giỏ bằng tre.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Tạo cảm xúc
- Cho 1 trẻ đóng vai chú mèo em và hỏi cả lớp:
+Có ai nhìn thấy mèo anh ở đâu không?
+Mèo em tới gần mèo anh và gọi mèo anh dậy.
-Cô đóng vai mèo anh đang ngủ vàkhi tỉnh dậy cùng cả lớp trò chuyện:
+Các bạn ơi! vì mải chơi và ngủ lười nên hai anh em mèo chúng tôi đã có kết quả ra sao?
->Giáo dục:Các bạn đừng lười như anh em mèo chúng tớ nhé!mà hãy chăm chỉ,siêng năng lao động thì mới thành người có ích cho xã hội.Và cô cũng có một bài thơ miêu tả hai anh em nhà mèo và chúng mình cùng lắng nghe xem hai anh em mèo trong bài thơ có giống với hai anh em mèo chúng tớ không nhé!
2.Nội dung trọng tâm: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Mèo đi câu cá”
- Cho trẻ nghe qua băng đĩa bài thơ và hỏi trẻ:
+Bài thơ có tên là gì?
+Bài thơ do ai sáng tác?
+Bài thơ có tên là gì?
+Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
Trích dẫn- đàm thoại
-Bài thơ kể về hai anh em mèo đi câu cá thể hiện qua 2 câu thơ:
“Anh em mèo trắng
Vác giỏ đi câu”
+Trong bài thơ có những nhân vật nào?
+Hai anh em mèo trắng đi đâu?
-Địa điểm nơi anh em mèo câu cá được miêu tả ở câu thơ:
“Em ngồi bờ ao
……………
Đã có em rồi”
- Mèo em ngồi ở đâu?
- Mèo anh như thề nào?
- Mèo anh nghĩ đã có ai câu cá thay mình?
- Mèo anh ỷ lại cho mèo em và ngủ luôn một giấc
- Còn mèo em thì mải chơi với các bạn thỏ,và cũng ỷ lại cho mèo anh cụ thể trong câu thơ:
“Mèo nghĩ :Ồ thôi
Anh câu cũng đủ
Nghĩ rồi hớn hở
Nhập bon vui chơi”
- Mèo em đã đi chơi cùng ai?
- Mèo em nghĩ đã có ai câu cá thay mình?
->Giải nghĩa từ “Hớn hở”:Thể hiện sự vui mừng,thoải mái.
-Kết quả của hai anh em mèo là gì?thể hiện rất rõ qua câu thơ:
“Đôi mèo hối hả
Quay về lều gianh
Giỏ em,giỏ anh
Không con cá nhỏ”
->Giải nghĩa từ:”Hối hả”:Thể hiện sự gấp gáp,vội vàng nhanh chóng.
+Kết quả của hai anh em mèo thếnào?vì sao?
+Qua bài thơ chúng mình rút ra bài học gì?
- Giáo dục trẻ:Vì mải chơi và ỷ lại vào nhau nên anh em mèo đã không có gì để ăn.Các bạn nhớ không được lười biếng,không được ỷ lại vào người khác mà phải chăm chỉ,siêng năng thì mới là con ngoan trò giỏi của ông bà,cha mẹ và thầy cô.
Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc diễn cảm 1-2 lần cùng cô+động tác minh họa
- Cho trẻ đọc thi đua theo tổ
- Cho trẻ đọc theo nhóm bạn nam
- Nhóm bạn nữ đọc cùng cô
- Cho trẻ đọc 1 cá nhân kèm chỉ tranh minh họa(Chú ý sửa sai) và 1 cá nhân kèm động tác minh họa.
- Cho trẻ đọc cả lớp nối tiếp dựa theo nội dung bức tranh.
* Trò chơi”Thi câu cá”
-Các bạn vừa đọc bài thơ rất hay rồi.Các bạn nhớ đừng lười biếng như hai anh em mèo
A. HOẠT ĐỘNG CHUNG
Thơ: “Mèo đi câu cá”
I.Kết quả mong đợi:
1.Kiến thức:
+Trẻ thuộc bài thơ,nhớ tên bài thơ,tên tác giả.
+Trẻ hiểu nội dung bài thơ và biết đọc diễn cảm bài thơ.
2.Kĩ năng:
+Rèn kĩ năng đọc diễn cảm,biết bộc lộ cảm xúc một cách hồn nhiên thể hiện qua nét mặt,cử chỉ,điệu bộ khi đọc thơ kèm tranh minh họa.
+Trẻ biết trả lời các câu hỏi rõ ràng,mạch lạc.
3.Thái độ:
+Giáo dục trẻ chăm chỉ,không lười biếng,ỷ lại vào người khác.
+Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học,chơi tốt trong trò chơi.
II.Chuẩn bị
- Máy chiếu, máy tính
-Đĩa bài thơ”Mèo đi câu cá”.
-Mũ mèo cho cô và trẻ.
-Nhạc bài hát”Rửa mặt như mèo”.
-2 cái cần câu,2 ao cá với các con cá bằng xốp.
-2 giỏ bằng tre.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Tạo cảm xúc
- Cho 1 trẻ đóng vai chú mèo em và hỏi cả lớp:
+Có ai nhìn thấy mèo anh ở đâu không?
+Mèo em tới gần mèo anh và gọi mèo anh dậy.
-Cô đóng vai mèo anh đang ngủ vàkhi tỉnh dậy cùng cả lớp trò chuyện:
+Các bạn ơi! vì mải chơi và ngủ lười nên hai anh em mèo chúng tôi đã có kết quả ra sao?
->Giáo dục:Các bạn đừng lười như anh em mèo chúng tớ nhé!mà hãy chăm chỉ,siêng năng lao động thì mới thành người có ích cho xã hội.Và cô cũng có một bài thơ miêu tả hai anh em nhà mèo và chúng mình cùng lắng nghe xem hai anh em mèo trong bài thơ có giống với hai anh em mèo chúng tớ không nhé!
2.Nội dung trọng tâm: Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ “Mèo đi câu cá”
- Cho trẻ nghe qua băng đĩa bài thơ và hỏi trẻ:
+Bài thơ có tên là gì?
+Bài thơ do ai sáng tác?
+Bài thơ có tên là gì?
+Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
Trích dẫn- đàm thoại
-Bài thơ kể về hai anh em mèo đi câu cá thể hiện qua 2 câu thơ:
“Anh em mèo trắng
Vác giỏ đi câu”
+Trong bài thơ có những nhân vật nào?
+Hai anh em mèo trắng đi đâu?
-Địa điểm nơi anh em mèo câu cá được miêu tả ở câu thơ:
“Em ngồi bờ ao
……………
Đã có em rồi”
- Mèo em ngồi ở đâu?
- Mèo anh như thề nào?
- Mèo anh nghĩ đã có ai câu cá thay mình?
- Mèo anh ỷ lại cho mèo em và ngủ luôn một giấc
- Còn mèo em thì mải chơi với các bạn thỏ,và cũng ỷ lại cho mèo anh cụ thể trong câu thơ:
“Mèo nghĩ :Ồ thôi
Anh câu cũng đủ
Nghĩ rồi hớn hở
Nhập bon vui chơi”
- Mèo em đã đi chơi cùng ai?
- Mèo em nghĩ đã có ai câu cá thay mình?
->Giải nghĩa từ “Hớn hở”:Thể hiện sự vui mừng,thoải mái.
-Kết quả của hai anh em mèo là gì?thể hiện rất rõ qua câu thơ:
“Đôi mèo hối hả
Quay về lều gianh
Giỏ em,giỏ anh
Không con cá nhỏ”
->Giải nghĩa từ:”Hối hả”:Thể hiện sự gấp gáp,vội vàng nhanh chóng.
+Kết quả của hai anh em mèo thếnào?vì sao?
+Qua bài thơ chúng mình rút ra bài học gì?
- Giáo dục trẻ:Vì mải chơi và ỷ lại vào nhau nên anh em mèo đã không có gì để ăn.Các bạn nhớ không được lười biếng,không được ỷ lại vào người khác mà phải chăm chỉ,siêng năng thì mới là con ngoan trò giỏi của ông bà,cha mẹ và thầy cô.
Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc diễn cảm 1-2 lần cùng cô+động tác minh họa
- Cho trẻ đọc thi đua theo tổ
- Cho trẻ đọc theo nhóm bạn nam
- Nhóm bạn nữ đọc cùng cô
- Cho trẻ đọc 1 cá nhân kèm chỉ tranh minh họa(Chú ý sửa sai) và 1 cá nhân kèm động tác minh họa.
- Cho trẻ đọc cả lớp nối tiếp dựa theo nội dung bức tranh.
* Trò chơi”Thi câu cá”
-Các bạn vừa đọc bài thơ rất hay rồi.Các bạn nhớ đừng lười biếng như hai anh em mèo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)