Thi Thử vào 10 Yên Lợi
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thảo |
Ngày 13/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Thi Thử vào 10 Yên Lợi thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT Ý YÊN
Trường THCS Yên Lợi
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
—————————
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).
Hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là:
A. B. C. D.
Câu 2. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1. Khi đó
giá trị của bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình nhận cặp số (2;-1) là nghiệm?
A. m=-1 B. m=1 C. m=8 D. Không có m nào.
Câu 4: Đồ thị hai hàm số y = x2 (P) và y= x+ m-5 (d) không cắt nhau khi giá trị của m là ?
Câu 5. Số nghiệm của phương trình x4- 2013x2 - 2014=0 là:
A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 6. Cho đường tròn (O, R). Một dây của đường tròn tâm O có độ dài bằng bán kính R, khoảng cách từ tâm O đến dây này là:
A. B. C. D.
Câu 7. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có OO’ = 4cm; R = 7 cm ; R’ = 3cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Một hình nón có chiều cao và đường kính đáy . Thể tích của hình nón đó là:
A. B. C. D.
B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm).
Bài 1(1,5 điểm) Cho biểu thức A = (Với )
Rút gọn biểu thức A.
Tim tất cả các giá trị của x để A .
Bài 2 (1.5 đ) :Cho phương trình: x2 – 2 ( m – 1 )x – 4 = 0
a/Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b/Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn .
Bài 3: (1điểm) Giải hệ phương trình
Bài 4: (3điểm) Cho (O; R). Từ điểm M ở ngoài (O;R) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ AH vuông góc với MB tại H. Đường thẳng AH cắt (O;R) tại N (khác A). Đường tròn đường kính NA cắt các đường thẳng AB và MA theo thứ tự tại I và K.
a) Chứng minh tứ giác NHBI là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác NHI đồng dạng với tam giác NIK.
Gọi C là giao điểm của NB và HI; gọi D là giao điểm của NA và KI. Đường thẳng CD cắt MA tại E. Chứng minh CI = EA.
Bài 5: (1điểm) Giải phương trình:
----- Hết ------
Hướng dẫn chấm bài thi thử
Môn Toán 9
I/ Trắc nghiêm (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
D
B
B
C
A
C
II/ Tự luận
Bài 1
(1,5 điểm)
a
ĐKXĐ:
A =
0,25
0,25
0,5
b
Với
( vì )
Kết hợp với ĐKXĐ ta có
0,5
Bài 2
(1,5điểm)
a
Ta có (vì (m-1)2 )
Chứng tỏ phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
0,5
b
Trường THCS Yên Lợi
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2016-2017
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
—————————
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).
Hãy viết vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là:
A. B. C. D.
Câu 2. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1. Khi đó
giá trị của bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Với giá trị nào của m thì hệ phương trình nhận cặp số (2;-1) là nghiệm?
A. m=-1 B. m=1 C. m=8 D. Không có m nào.
Câu 4: Đồ thị hai hàm số y = x2 (P) và y= x+ m-5 (d) không cắt nhau khi giá trị của m là ?
Câu 5. Số nghiệm của phương trình x4- 2013x2 - 2014=0 là:
A. 1 B. 2 C.3 D.4
Câu 6. Cho đường tròn (O, R). Một dây của đường tròn tâm O có độ dài bằng bán kính R, khoảng cách từ tâm O đến dây này là:
A. B. C. D.
Câu 7. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có OO’ = 4cm; R = 7 cm ; R’ = 3cm. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn đã cho là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Một hình nón có chiều cao và đường kính đáy . Thể tích của hình nón đó là:
A. B. C. D.
B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm).
Bài 1(1,5 điểm) Cho biểu thức A = (Với )
Rút gọn biểu thức A.
Tim tất cả các giá trị của x để A .
Bài 2 (1.5 đ) :Cho phương trình: x2 – 2 ( m – 1 )x – 4 = 0
a/Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b/Tìm m để phương trình có nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn .
Bài 3: (1điểm) Giải hệ phương trình
Bài 4: (3điểm) Cho (O; R). Từ điểm M ở ngoài (O;R) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Kẻ AH vuông góc với MB tại H. Đường thẳng AH cắt (O;R) tại N (khác A). Đường tròn đường kính NA cắt các đường thẳng AB và MA theo thứ tự tại I và K.
a) Chứng minh tứ giác NHBI là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh tam giác NHI đồng dạng với tam giác NIK.
Gọi C là giao điểm của NB và HI; gọi D là giao điểm của NA và KI. Đường thẳng CD cắt MA tại E. Chứng minh CI = EA.
Bài 5: (1điểm) Giải phương trình:
----- Hết ------
Hướng dẫn chấm bài thi thử
Môn Toán 9
I/ Trắc nghiêm (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
D
B
B
C
A
C
II/ Tự luận
Bài 1
(1,5 điểm)
a
ĐKXĐ:
A =
0,25
0,25
0,5
b
Với
( vì )
Kết hợp với ĐKXĐ ta có
0,5
Bài 2
(1,5điểm)
a
Ta có (vì (m-1)2 )
Chứng tỏ phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
0,5
b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thảo
Dung lượng: 231,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)