THI HỌC KÌ II 09-10 toan9.7.doc
Chia sẻ bởi Trần Quốc Vương |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: THI HỌC KÌ II 09-10 toan9.7.doc thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
THI HỌC KÌ II- Năm học 2009-2010
MÔN TOÁN- LỚP 9
Thời gian: 90 phút
Bài 1:
Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) (x + 3)(x – 3) = 7x – 19
b) (x – 3)2 = 2(x + 9)
c)
Bài 2:
Cho Parabol (P) .
a) Vẽ (P).
b) Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b tiếp xúc với (P) tại điểm M trên (P) có hoành
độ bằng 2.
Bài 3:
Cho phương trình x2 + (m – 1)x – 2m – 3 = 0 (1)
Chứng tỏ phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn .
Bài 4:
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một tổ học sinh dự định trồng 120 cây con. Số cây được chia đều cho mỗi bạn.
Nhưng khi bắt đầu trồng tổ được tăng cường thêm 3 bạn nữa nên mỗi bạn trồng ít
hơn so với dự định lúc đầu là 9 cây.
Tính số học sinh lúc đầu trồng của tổ đó ?
Bài 5:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và điểm M trên cạnh BC ( M khác B và C).
Kẻ đường thẳng qua B vuông góc với DM ở E và cắt đường thẳng DC ở K.
a)Chứng minh tứ giác BDCE nội tiếp. Xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp
tứ giác đó.
b)Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh BC số đo góc CEK luôn không đổi.
c) Tính diện tích viên phân cung BEC của đường tròn (O) theo a.
---- HẾT ---
MÔN TOÁN- LỚP 9
Thời gian: 90 phút
Bài 1:
Giải các phương trình và hệ phương trình:
a) (x + 3)(x – 3) = 7x – 19
b) (x – 3)2 = 2(x + 9)
c)
Bài 2:
Cho Parabol (P) .
a) Vẽ (P).
b) Tìm a, b để đường thẳng y = ax + b tiếp xúc với (P) tại điểm M trên (P) có hoành
độ bằng 2.
Bài 3:
Cho phương trình x2 + (m – 1)x – 2m – 3 = 0 (1)
Chứng tỏ phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn .
Bài 4:
Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một tổ học sinh dự định trồng 120 cây con. Số cây được chia đều cho mỗi bạn.
Nhưng khi bắt đầu trồng tổ được tăng cường thêm 3 bạn nữa nên mỗi bạn trồng ít
hơn so với dự định lúc đầu là 9 cây.
Tính số học sinh lúc đầu trồng của tổ đó ?
Bài 5:
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và điểm M trên cạnh BC ( M khác B và C).
Kẻ đường thẳng qua B vuông góc với DM ở E và cắt đường thẳng DC ở K.
a)Chứng minh tứ giác BDCE nội tiếp. Xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp
tứ giác đó.
b)Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh BC số đo góc CEK luôn không đổi.
c) Tính diện tích viên phân cung BEC của đường tròn (O) theo a.
---- HẾT ---
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Vương
Dung lượng: 24,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)