THI hk 2 sinh 9 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Đại |
Ngày 16/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: THI hk 2 sinh 9 2011 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TỐ
Họ và tên :..........................................
Lớp : 9…
Năm học : 2010-2011
Điểm
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Môn : Sinh học
Thời gian: 45 phút
Ngày ….tháng…..năm 2011
A. Trắc nghiệm( 3.0 điểm)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất ( 1.5 điểm)
Câu 1. Sinh vật nào sau đây là sinh vật hằng nhiệt ?
A. Nấm B. Thú C. Bò sát D. Cá
Câu 2. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là :
A. Tác động sinh thái B. Sức bền cơ thể C. Giới hạn sinh thái D. Sự chịu đựng
Câu 3. Yếu tố nào dưới đây là nhân tố vô sinh ?
A. Cây xanh, ánh sáng , độ ẩm B. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
C. Sinh vật và con người D. Động vật, ánh sáng , gió, áp suất không khí
Câu 4. Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh
Câu 5. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai nào sau đây?
A. Lai khác dòng B. Lai khác thứ C.Lai kinh tế D. Cả A, B và C
Câu 6. Tập hợp nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật ?
A. Các cây hoa hồng, huệ, lan … trong công viên Cà Mau
B. Các cá thể chuột đồng ở 2 đồng lúa khác nhau
C. Các cá thể ong, bướm… trong rừng
D. Đàn trâu ăn cỏ trên một cánh đồng.
II. Chọn tên sinh vật phù hợp các nhóm sinh vật rồi điền vào cột kết quả ( 1.0 điểm)
Tên sinh vật
Các nhóm sinh vật
Kết quả
Thằn lằn, lạc đà
Ếch, giun, ốc sên
Xương rồng, phi lao
Lúa, bồn bồn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Thực vật ưa ẩm
Thực vật ưa khô
.......
.......
.......
.......
III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( 0.5 điểm)
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài ................................ , cùng sống trong một......................................nhất định.
B. Tự luận: ( 7.0 điểm)
Câu 1. ( 3.0 d) Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Hãy cho biết hậu quả lớn nhất của ô nhiễm môi trường. Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
Câu 2. (1.0 đ) Bản thân em cần làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên ?
Câu 3. (1.5 d) Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
Câu 4. (1.5 d) Thế nào là hệ sinh thái ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào?
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Đáp án
A. Trắc nghiệm :
I. 1. B 2. C 3. B 4. D 5. C 6. D II. ( 1.B; 2.A; 3.D; 4.C)
III. khác nhau, không gian
B. Tự luận :
Câu 1. 3,0 điểm
* Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. (1,0)
* Hậu quả lớn nhất là:
+ Làm ảnh hưởng tới sức khỏe ( 0,25)
+ Gây ra nhiều bệnh cho con người. (0,25)
+ Ảnh hưởng xấu đến các sinh vật khác (0,25)
* Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm do các chất thải từ nhà máy, (0,25)
- Ô nhiễm do chất bảo vệ thực vật và chất hoá học (0,25)
- Ô nhiễm do chất phóng xạ (0,25)
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. (0,25)
- Ô nhiễm do các chất thải rắn ( 0,25)
Câu 2 : (Hs tự làm) Nêu được các ý chính :
_ Không vứt rác bừa bãi
_ Trồng cây xanh
Họ và tên :..........................................
Lớp : 9…
Năm học : 2010-2011
Điểm
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Môn : Sinh học
Thời gian: 45 phút
Ngày ….tháng…..năm 2011
A. Trắc nghiệm( 3.0 điểm)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là đúng nhất ( 1.5 điểm)
Câu 1. Sinh vật nào sau đây là sinh vật hằng nhiệt ?
A. Nấm B. Thú C. Bò sát D. Cá
Câu 2. Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là :
A. Tác động sinh thái B. Sức bền cơ thể C. Giới hạn sinh thái D. Sự chịu đựng
Câu 3. Yếu tố nào dưới đây là nhân tố vô sinh ?
A. Cây xanh, ánh sáng , độ ẩm B. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
C. Sinh vật và con người D. Động vật, ánh sáng , gió, áp suất không khí
Câu 4. Giun đũa sống trong ruột người là ví dụ mối quan hệ
A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Cạnh tranh D. Kí sinh
Câu 5. Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phép lai nào sau đây?
A. Lai khác dòng B. Lai khác thứ C.Lai kinh tế D. Cả A, B và C
Câu 6. Tập hợp nào sau đây được gọi là quần thể sinh vật ?
A. Các cây hoa hồng, huệ, lan … trong công viên Cà Mau
B. Các cá thể chuột đồng ở 2 đồng lúa khác nhau
C. Các cá thể ong, bướm… trong rừng
D. Đàn trâu ăn cỏ trên một cánh đồng.
II. Chọn tên sinh vật phù hợp các nhóm sinh vật rồi điền vào cột kết quả ( 1.0 điểm)
Tên sinh vật
Các nhóm sinh vật
Kết quả
Thằn lằn, lạc đà
Ếch, giun, ốc sên
Xương rồng, phi lao
Lúa, bồn bồn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Thực vật ưa ẩm
Thực vật ưa khô
.......
.......
.......
.......
III. Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( 0.5 điểm)
Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài ................................ , cùng sống trong một......................................nhất định.
B. Tự luận: ( 7.0 điểm)
Câu 1. ( 3.0 d) Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Hãy cho biết hậu quả lớn nhất của ô nhiễm môi trường. Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
Câu 2. (1.0 đ) Bản thân em cần làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên ?
Câu 3. (1.5 d) Tại sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên?
Câu 4. (1.5 d) Thế nào là hệ sinh thái ? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần chủ yếu nào?
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Đáp án
A. Trắc nghiệm :
I. 1. B 2. C 3. B 4. D 5. C 6. D II. ( 1.B; 2.A; 3.D; 4.C)
III. khác nhau, không gian
B. Tự luận :
Câu 1. 3,0 điểm
* Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. (1,0)
* Hậu quả lớn nhất là:
+ Làm ảnh hưởng tới sức khỏe ( 0,25)
+ Gây ra nhiều bệnh cho con người. (0,25)
+ Ảnh hưởng xấu đến các sinh vật khác (0,25)
* Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm do các chất thải từ nhà máy, (0,25)
- Ô nhiễm do chất bảo vệ thực vật và chất hoá học (0,25)
- Ô nhiễm do chất phóng xạ (0,25)
- Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh. (0,25)
- Ô nhiễm do các chất thải rắn ( 0,25)
Câu 2 : (Hs tự làm) Nêu được các ý chính :
_ Không vứt rác bừa bãi
_ Trồng cây xanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Đại
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)