Thế giới thực vật năm tuổi (H)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hà |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Thế giới thực vật năm tuổi (H) thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thực hiện 5 tuần
Từ ngày ;29/11 đến ngày 01thắng 01 năm 2010
Mục tiêu
Mục tiêu
I/ Chăm sóc:
1/ Lễ giáo:
- Đi đúng giờ
- Cháu biết chào hỏi ba, mẹ, cô giáo khi đến lớp, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
- Yêu quí trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
2/ Nề nếp, thói quen
- Hướng dẫn các thao tác vệ sinh: chảy tóc, mặc áo….
- Nề nếp học: chăm giơ tay phát biểu, mạnh dạn trả lời câu hỏi
- Nếp chơi: thu dọn và vệ sinh đồ dùng cá nhân sạch sẽ
- Ăn: biết sử dụng các đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu, tự xúc cơm ăn, ăn nhanh, đảm bảo hết khẩu phần ăn của trẻ
3/ Vệ sinh, BVMT:
- Biết giữ vệ sinh trường lớp, không bôi bẩn tường, ….
- Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác
- Biết rửa tay bằng xà phòng khi tay bẩn và rửa nhiều lần trong ngày
- Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác khi ra sân chơi
- Biết vặn nước nhỏ khi rửa tay và biết tắt nước khi rửa tay xong
4/ Nhiệm vụ của cô:
- - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%
- 100% Trẻ ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen vệ sinh và thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống.
- Trẻ có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn như: treo những bức tranh lên mảng tường (Ảnh của bé, của các bạn, người than của trẻ).
- Trẻ biết cắt dán, vẽ,… để nhận biết giới tính của bản than mình, chức năng của các bộ phận trên cơ thể, các giác quan…
- Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề “gia đình” và cùng phụ huynh giúp lớp như:
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo, nguyên vật liệu đã qua sử dụng (Vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, dày dép, lọ nước hoa, sữa tắm, dầu gội,,…) để làm thêm
dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai.
Phát triển nhận thức
Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận cơ bản của cây xanh
Tìm hiểu quá trình phát triển của cây xanh (từ hạt nảy mầm, ra cây non, cây trưởng thành, ra hoa, quả…)
Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau của một số cây (kích thước, lá, thân, rễ, môi trường sống…)
Nhận biết những yếu tố cần thiết của môi trường đối với cây xanh ( nước, ánh sáng, không khí, phân bón…)
Nhận biết ích lợi của cây xanh đối với con người và môi trường
Phân loại thực vật theo một số đặc điểm cơ bản: Nhóm rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả; nhóm trai cây, các loại hoa, nhóm lương thực, ngũ cốc, một số gia vị…
Phát triển các kỹ năng so sánh, óc quan sát, đong, đo, đếm, so sánh chiều cao của cây
Kết quả mong đợi:
Phân loại thực vật theo một số đặc điểm cơ bản: Nhóm rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả; nhóm trai cây, các loại hoa, nhóm lương thực, ngũ cốc, một số gia vị…
Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận cơ bản của cây xanh
Phát triển ngôn ngữ
Biết phát âm đúng các nhóm chữ cái l,m,n
Đọc thuộc và diễn càm các bài thơ về chủ đề Thực vật
Biết sử dụng phong phú các vốn từ, cách miêu tả các loại cây, hoa: “ Lá non mơn mởn, hoa tim tím…”
Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mạch lạc…
Kết quả mong đợi:
Đọc thuộc và diễn càm các bài thơ về chủ đề Thực vật
Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mạch lạc…
Phát triển thẩm mỹ
Cảm nhận vẽ đẹp của cây xanh, hoa lá xung quanh
Biết cách thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cây cối qua các hoạt động nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán, in hình từ rau củ…, qua các bài dân ca, các cách vận động theo nhạc (tạo dáng cây xanh, hoa lá)
Kết quả mong đợi:
Biết cách thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cây cối qua các hoạt động nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán, in hình từ rau củ…
Phát triển thể chất
Phát triển các vận động cơ bản: Đi, chạy chậm, chạy nhanh, sự phối hợp khéo léo giữa các chi, các cơ ngón tay
Biết cách chế
Thực hiện 5 tuần
Từ ngày ;29/11 đến ngày 01thắng 01 năm 2010
Mục tiêu
Mục tiêu
I/ Chăm sóc:
1/ Lễ giáo:
- Đi đúng giờ
- Cháu biết chào hỏi ba, mẹ, cô giáo khi đến lớp, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
- Yêu quí trường lớp, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
2/ Nề nếp, thói quen
- Hướng dẫn các thao tác vệ sinh: chảy tóc, mặc áo….
- Nề nếp học: chăm giơ tay phát biểu, mạnh dạn trả lời câu hỏi
- Nếp chơi: thu dọn và vệ sinh đồ dùng cá nhân sạch sẽ
- Ăn: biết sử dụng các đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu, tự xúc cơm ăn, ăn nhanh, đảm bảo hết khẩu phần ăn của trẻ
3/ Vệ sinh, BVMT:
- Biết giữ vệ sinh trường lớp, không bôi bẩn tường, ….
- Biết nhặt rác bỏ vào thùng rác
- Biết rửa tay bằng xà phòng khi tay bẩn và rửa nhiều lần trong ngày
- Nhặt lá cây bỏ vào thùng rác khi ra sân chơi
- Biết vặn nước nhỏ khi rửa tay và biết tắt nước khi rửa tay xong
4/ Nhiệm vụ của cô:
- - Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%
- 100% Trẻ ăn hết khẩu phần ăn, có thói quen vệ sinh và thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống.
- Trẻ có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn như: treo những bức tranh lên mảng tường (Ảnh của bé, của các bạn, người than của trẻ).
- Trẻ biết cắt dán, vẽ,… để nhận biết giới tính của bản than mình, chức năng của các bộ phận trên cơ thể, các giác quan…
- Thông báo với phụ huynh về thực hiên chủ đề “gia đình” và cùng phụ huynh giúp lớp như:
- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo, nguyên vật liệu đã qua sử dụng (Vỏ hộp, hộp xốp, quần áo, dày dép, lọ nước hoa, sữa tắm, dầu gội,,…) để làm thêm
dùng bổ sung cho góc xây dựng và phân vai.
Phát triển nhận thức
Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận cơ bản của cây xanh
Tìm hiểu quá trình phát triển của cây xanh (từ hạt nảy mầm, ra cây non, cây trưởng thành, ra hoa, quả…)
Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau của một số cây (kích thước, lá, thân, rễ, môi trường sống…)
Nhận biết những yếu tố cần thiết của môi trường đối với cây xanh ( nước, ánh sáng, không khí, phân bón…)
Nhận biết ích lợi của cây xanh đối với con người và môi trường
Phân loại thực vật theo một số đặc điểm cơ bản: Nhóm rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả; nhóm trai cây, các loại hoa, nhóm lương thực, ngũ cốc, một số gia vị…
Phát triển các kỹ năng so sánh, óc quan sát, đong, đo, đếm, so sánh chiều cao của cây
Kết quả mong đợi:
Phân loại thực vật theo một số đặc điểm cơ bản: Nhóm rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả; nhóm trai cây, các loại hoa, nhóm lương thực, ngũ cốc, một số gia vị…
Trẻ nhận biết và gọi tên các bộ phận cơ bản của cây xanh
Phát triển ngôn ngữ
Biết phát âm đúng các nhóm chữ cái l,m,n
Đọc thuộc và diễn càm các bài thơ về chủ đề Thực vật
Biết sử dụng phong phú các vốn từ, cách miêu tả các loại cây, hoa: “ Lá non mơn mởn, hoa tim tím…”
Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mạch lạc…
Kết quả mong đợi:
Đọc thuộc và diễn càm các bài thơ về chủ đề Thực vật
Biết sử dụng từ để đặt câu hỏi, đặt câu hỏi, kể chuyện sáng tạo bằng ngôn ngữ mạch lạc…
Phát triển thẩm mỹ
Cảm nhận vẽ đẹp của cây xanh, hoa lá xung quanh
Biết cách thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cây cối qua các hoạt động nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán, in hình từ rau củ…, qua các bài dân ca, các cách vận động theo nhạc (tạo dáng cây xanh, hoa lá)
Kết quả mong đợi:
Biết cách thể hiện vẽ đẹp của thiên nhiên, cây cối qua các hoạt động nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán, in hình từ rau củ…
Phát triển thể chất
Phát triển các vận động cơ bản: Đi, chạy chậm, chạy nhanh, sự phối hợp khéo léo giữa các chi, các cơ ngón tay
Biết cách chế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hà
Dung lượng: 307,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)