Thế giới động vật
Chia sẻ bởi Dũ Thị Kim Hòa |
Ngày 05/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Thế giới động vật thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Thứ hai, ngày 05 tháng 01 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ, trò chuyện về sức khỏe đầu tuần của trẻ.
- Trẻ ăn buổi sáng.
- Quan tâm đến trẻ, kịp thời giúp đỡ trẻ mọi hoạt động khi cần thiết.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
- Bài tập tháng 01 Tập theo nhạc bài hát “ Sắp đến tết rồi!”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: Khám phá khoa học
ĐỀ TÀI: Những chú voi ở Tây Nguyên.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được ở vùng đất Tây Nguyên của nước ta có nhiều voi sinh sống ; Biết một số đặc điểm nổi bật của con voi, thức ăn và môi trường sống của voi .
- Trẻ biết gọi tên một số đặc điểm nổi bật của con voi, như tai voi, ngà, vòi và nêu được công dụng của các bộ phận đó. Biết được voi rất có ích cho con người
- Giáo dục cháu có ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm; đặc biệt là đàn voi ở Tây Nguyên.
2. Chuẩn bị:
- Một số đoạn phim về đàn voi ở Tây Nguyên
- Hình ảnh voi đang hoạt động.
- Tranh các con vật sống trong rừng và các thức ăn ., của các con vật
- Bài hát, bài đồng dao về con voi.
3. Tiến hành hoạt động:
a) Hoạt động 1:
- Cháu hát “ Chú voi con ở Bản Đôn”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
b) Hoạt động 2:
- Cô cho cháu xem đoạn phim về đàn voi ở Tây Nguyên
+ Trò chuyện về nội dung đoạn phim.
+ C/c vừa được xem đoạn phim về loại động vật nào?
+ C/c có biết những chú voi đó sống ở đâu không?
+ C/c biết gì về vùng đất Tây Nguyên của nước ta?
- Cho cháu kể lại các hoạt động của đàn voi mà cháu vừa xem . .
+ Để hiểu rõ hơn về loài voi ở Tây Nguyên, cô cháu mình cùng tìm hiểu thêm về các bộ phận của voi nhé!
- Cô cho cháu quan sát tranh “Con voi”
- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của voi.
+ Đầu voi có những bộ phận nào ? Tai voi như thế nào ? Nó giống cái gì?
+ Trên đầu voi còn có những bộ phận gì nữa ?
+ Ngà voi có màu gì ? Voi dùng ngà để làm gì ?
- Cô cho đồng thanh các bộ phận của con voi như : Tai voi, ngà voi, vòi voi, chân, đuôi voi .
+ Voi có gì đặc biệt mà các con vật khác không có .
+ Voi dùng vòi để làm gì ?
+ Ngoài dùng vòi để phục vụ cho bản thân , voi còn dùng vòi để làm gì nữa ?
- Các con có biết voi sinh sản như thế nào không?
+ Người ta nuôi voi để làm gì?
+ Các con đã thấy voi đi chuyển chưa, nó di chuyển như thế nào ?
Thức ăn của voi là gì?
+ Ngoài voi ra còn có những con vật nào hiền lành ăn cỏ lá ăn trái cây sống trong rừng nữa ?
+ Các con vật, các con vừa kể có đặc điểm gì chung ?
* Cô chốt lại: Ở nước ta Tây Nguyên là vùng đất có nhiều voi sinh sống nhất, do bị săn bắt trái phép nên số lượng voi ở Tây Nguyên đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, ngoài ra những con vật sống trong rừng mà các con vừa kể cũng đều là những con vật quý hiếm nên chúng ta cần phải bảo vệ chúng, không chặt phá đốt rừng để làm ảnh hưởng đến môi trường sống của chúng .
- Cháu hát “ Voi con làm xiếc” chuyển sang hoạt động trò chơi.
* Trò chơi học tập:
- Trò chơi 1: “ Bắt chước tạo dáng”
+ CC: Cô chia lớp thành 2 đội chơi. Dùng điệu bộ để mô phỏng hành động của con voi. Mỗi đội hội ý đưa ra hành động, sau đó chọn 1, 2 bạn lên thực hện hành động , sau khi đội bạn đưa ra đáp án, thì đội này lại hội ý và đưa ra hành động cho đội kia đoán .
+ Luật chơi :
- Không làm lại điệu bộ mà đội bạn đã làm .
+ Đội nào đưa ra đáp án đúng, và hành động đúng thì đội đó thắng cuộc .
- Trò chơi 2 : “ Ai nhanh tay hơn” .
+ CC: Cô chia lớp thành 2 đội chơi, cô giới thiệu tranh, yêu cầu trẻ lên nối tranh. Bạn đứng đầu hàng lên chọn con vật và nối nó với thức ăn ưa thích, sau đó đưa bút cho
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
Thứ hai, ngày 05 tháng 01 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ, trò chuyện về sức khỏe đầu tuần của trẻ.
- Trẻ ăn buổi sáng.
- Quan tâm đến trẻ, kịp thời giúp đỡ trẻ mọi hoạt động khi cần thiết.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
- Bài tập tháng 01 Tập theo nhạc bài hát “ Sắp đến tết rồi!”
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: Khám phá khoa học
ĐỀ TÀI: Những chú voi ở Tây Nguyên.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được ở vùng đất Tây Nguyên của nước ta có nhiều voi sinh sống ; Biết một số đặc điểm nổi bật của con voi, thức ăn và môi trường sống của voi .
- Trẻ biết gọi tên một số đặc điểm nổi bật của con voi, như tai voi, ngà, vòi và nêu được công dụng của các bộ phận đó. Biết được voi rất có ích cho con người
- Giáo dục cháu có ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm; đặc biệt là đàn voi ở Tây Nguyên.
2. Chuẩn bị:
- Một số đoạn phim về đàn voi ở Tây Nguyên
- Hình ảnh voi đang hoạt động.
- Tranh các con vật sống trong rừng và các thức ăn ., của các con vật
- Bài hát, bài đồng dao về con voi.
3. Tiến hành hoạt động:
a) Hoạt động 1:
- Cháu hát “ Chú voi con ở Bản Đôn”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
b) Hoạt động 2:
- Cô cho cháu xem đoạn phim về đàn voi ở Tây Nguyên
+ Trò chuyện về nội dung đoạn phim.
+ C/c vừa được xem đoạn phim về loại động vật nào?
+ C/c có biết những chú voi đó sống ở đâu không?
+ C/c biết gì về vùng đất Tây Nguyên của nước ta?
- Cho cháu kể lại các hoạt động của đàn voi mà cháu vừa xem . .
+ Để hiểu rõ hơn về loài voi ở Tây Nguyên, cô cháu mình cùng tìm hiểu thêm về các bộ phận của voi nhé!
- Cô cho cháu quan sát tranh “Con voi”
- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận của voi.
+ Đầu voi có những bộ phận nào ? Tai voi như thế nào ? Nó giống cái gì?
+ Trên đầu voi còn có những bộ phận gì nữa ?
+ Ngà voi có màu gì ? Voi dùng ngà để làm gì ?
- Cô cho đồng thanh các bộ phận của con voi như : Tai voi, ngà voi, vòi voi, chân, đuôi voi .
+ Voi có gì đặc biệt mà các con vật khác không có .
+ Voi dùng vòi để làm gì ?
+ Ngoài dùng vòi để phục vụ cho bản thân , voi còn dùng vòi để làm gì nữa ?
- Các con có biết voi sinh sản như thế nào không?
+ Người ta nuôi voi để làm gì?
+ Các con đã thấy voi đi chuyển chưa, nó di chuyển như thế nào ?
Thức ăn của voi là gì?
+ Ngoài voi ra còn có những con vật nào hiền lành ăn cỏ lá ăn trái cây sống trong rừng nữa ?
+ Các con vật, các con vừa kể có đặc điểm gì chung ?
* Cô chốt lại: Ở nước ta Tây Nguyên là vùng đất có nhiều voi sinh sống nhất, do bị săn bắt trái phép nên số lượng voi ở Tây Nguyên đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, ngoài ra những con vật sống trong rừng mà các con vừa kể cũng đều là những con vật quý hiếm nên chúng ta cần phải bảo vệ chúng, không chặt phá đốt rừng để làm ảnh hưởng đến môi trường sống của chúng .
- Cháu hát “ Voi con làm xiếc” chuyển sang hoạt động trò chơi.
* Trò chơi học tập:
- Trò chơi 1: “ Bắt chước tạo dáng”
+ CC: Cô chia lớp thành 2 đội chơi. Dùng điệu bộ để mô phỏng hành động của con voi. Mỗi đội hội ý đưa ra hành động, sau đó chọn 1, 2 bạn lên thực hện hành động , sau khi đội bạn đưa ra đáp án, thì đội này lại hội ý và đưa ra hành động cho đội kia đoán .
+ Luật chơi :
- Không làm lại điệu bộ mà đội bạn đã làm .
+ Đội nào đưa ra đáp án đúng, và hành động đúng thì đội đó thắng cuộc .
- Trò chơi 2 : “ Ai nhanh tay hơn” .
+ CC: Cô chia lớp thành 2 đội chơi, cô giới thiệu tranh, yêu cầu trẻ lên nối tranh. Bạn đứng đầu hàng lên chọn con vật và nối nó với thức ăn ưa thích, sau đó đưa bút cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dũ Thị Kim Hòa
Dung lượng: 126,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)