Thái Nguyên

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giảng | Ngày 16/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Thái Nguyên thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THÁI NGUYÊN
---(---
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút.
Đề thi gồm 10 câu trên 01 trang.

Câu 1 (1,0 điểm) Rút gọn .
Câu 2 (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức , với .
Câu 3 (1,0 điểm) Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải hệ phương trình
.
Câu 4 (1,0 điểm) Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải phương trình .
Câu 5 (1,0 điểm) Cho hàm số  với . Tính giá trị của  để hàm số đồng biến khi .
Câu 6 (1,0 điểm) Cho phương trình . Gọi  là hai nghiệm phân biệt của phương trình . Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức .
Câu 7 (1,0 điểm) Cho tam giác  vuông tại , đường cao . Biết , cạnh huyền . Tính độ dài cạnh góc vuông .
Câu 8 (1,0 điểm) Cho đường tròn , từ điểm  nằm ngoài  kẻ hai tiếp tuyến  với đường tròn  ( là tiếp điểm). Kẻ tia  nằm giữa hai tia  và , tia  cắt  tại  và . Gọi  là trung điểm của , đường thẳng  cắt đường thẳng  tại . Gọi  là giao điểm của  và . Chứng minh tứ giác  nội tiếp được trong đường tròn.
Câu 9 (1,0 điểm) Cho tam giác  cân tại  có , đường cao . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác .
Câu 10 (1,0 điểm) Hai đường tròn  và  cắt nhau tại  và . Tính độ dài đoạn nối tâm , biết .
----------Hết----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Giải

Câu 1 (1,0 điểm) Rút gọn .

Câu 2 (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức với .


Câu 3 (1,0 điểm) Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải hệ phương trình
.

Câu 4 (1,0 điểm) Không dùng máy tính cầm tay, hãy giải phương trình .
Có dạng a - b + c = 0
( Pt có 2 nghiệm: x1 = -1, x2 = 2012

Câu 5 (1,0 điểm) Cho hàm số  với .
Để hàm số đồng biến khi  thì a < 0
( 3 – 2m < 0 ( m > 

Câu 6 (1,0 điểm) Cho phương trình . Gọi  là hai nghiệm phân biệt của phương trình . Không giải phương trình, hãy tính giá trị của biểu thức .
Vì a.c = 1.(-7) < 0
Nên Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Viet , ta có: 
Từ 

Câu 7 (1,0 điểm)
Ta có: (cùng phụ )
(
( vuông tại A, ta có:


Câu 8 (1,0 điểm)
Ta có: AM = MB (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau tại M)
OA = OB (cùng bán kính)
( MO là đường trung trực của AB
( MO ( AB
Hay (1)
Có: IC = ID (gt)
( OI ( CD ( Quan hệ vuông góc đường kính và dây)
Hay (2)
Xét tứ giác  có:
(1)
(2)
( 
( Tứ giác  nội tiếp được trong đường tròn (2 đỉnh cùng nhìn 1 cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau)

Câu 9 (1,0 điểm)
Kẻ đường trung trực OK
( KA = KB = 
Xét (AKO() và (AHB() có:
Â: chung
( (AKO ( (AHB (g,g)


Câu 10 (1,0 điểm)
Ta có: là đường trung trực của AB (tính chất đường nối tâm )
( ( AB
Và IA = 
Áp dụng định lý Pytago vào (AIO1 vuông tại I, ta có:
IO1 = 
Áp dụng định lý Pytago vào (AIO2 vuông tại I, ta có:
IO1 = 
(= 2,5 + 4,5 = 7(cm)



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giảng
Dung lượng: 230,00KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)