Tay ngoan
Chia sẻ bởi Phan Thị Ngọc Lan |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tay ngoan thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQVH: THƠ “TAY NGOAN” -Võ Thị Như Chơn -
NGÀY DẠY: 3/10/2014
1/ Mục đích – yêu cầu :
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ “Tay ngoan”.
-Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, luôn biết giữ đôi tay sạch đẹp
2/ Chuẩn bị :
- Cô thuộc bài thơ và đọc diễn cảm.
- Slide minh họa nội dung bài thơ.
- Một số hình ảnh:
3/ Tiến hành :
*HĐ1: Trò chuyện về đôi tay của bé
-Cho trẻ chơi dấu tay 3-4 lần
- Cô trò chuyện với trẻ về đôi tay:
+Đôi bàn tay dùng để làm gì:
+Tay ngoan khi nào và tay không ngoan khi nào?
*HĐ 2: Thơ “Tay ngoan” - tác giả Võ Thị Như Chơn
-Tay ngoan là biết vòng tay lễ phép chào hỏi người lớn, biết giúp mẹ quét nhà, biết tự chải tóc, lau mặt, đánh răng…và đôi tay sẽ ngoan hơn khi biết giữ sạch sẽ. Tay ngoan cũng là tên bài thơ do cô Võ Thi Như Chơn sáng tác
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
+Lần 1: Đọc diễn cảm thể hiện nhịp điệu của bài thơ.
+Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp cho trẻ xem qua màn chiếu.
-Đàm thoại :
+Tên bài thơ? Tên tác giả?
+Bài thơ nói về điều gì?
+Tay ngoan biết làm những công việc gì?
+Muốn có đôi tay đẹp thì phải làm gì ? Biết tự chăm lo
>Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay luôn sạch sẽ.
-Cho cả lớp đọc thơ theo cô 2 – 3 lần
+Tổ, nhóm, đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
+Cho trẻ chơi đọc nối tiếp nhau
+Khuyến khích cá nhân trẻ đọc thơ diễn cảm.
* Vận động “ Tay thơm, tay ngoan”
- Cô mở nhạc cho trẻ vận động theop bài hát “Tay thơm, tay ngoan”
- Cho trẻ vận động 2, 3 lần
- Tuyên dương, chuyển hoạt động
LQVH: THƠ “TAY NGOAN” -Võ Thị Như Chơn -
NGÀY DẠY: 3/10/2014
1/ Mục đích – yêu cầu :
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và đọc thuộc bài thơ “Tay ngoan”.
-Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép, luôn biết giữ đôi tay sạch đẹp
2/ Chuẩn bị :
- Cô thuộc bài thơ và đọc diễn cảm.
- Slide minh họa nội dung bài thơ.
- Một số hình ảnh:
3/ Tiến hành :
*HĐ1: Trò chuyện về đôi tay của bé
-Cho trẻ chơi dấu tay 3-4 lần
- Cô trò chuyện với trẻ về đôi tay:
+Đôi bàn tay dùng để làm gì:
+Tay ngoan khi nào và tay không ngoan khi nào?
*HĐ 2: Thơ “Tay ngoan” - tác giả Võ Thị Như Chơn
-Tay ngoan là biết vòng tay lễ phép chào hỏi người lớn, biết giúp mẹ quét nhà, biết tự chải tóc, lau mặt, đánh răng…và đôi tay sẽ ngoan hơn khi biết giữ sạch sẽ. Tay ngoan cũng là tên bài thơ do cô Võ Thi Như Chơn sáng tác
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần.
+Lần 1: Đọc diễn cảm thể hiện nhịp điệu của bài thơ.
+Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp cho trẻ xem qua màn chiếu.
-Đàm thoại :
+Tên bài thơ? Tên tác giả?
+Bài thơ nói về điều gì?
+Tay ngoan biết làm những công việc gì?
+Muốn có đôi tay đẹp thì phải làm gì ? Biết tự chăm lo
>Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay luôn sạch sẽ.
-Cho cả lớp đọc thơ theo cô 2 – 3 lần
+Tổ, nhóm, đọc thơ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
+Cho trẻ chơi đọc nối tiếp nhau
+Khuyến khích cá nhân trẻ đọc thơ diễn cảm.
* Vận động “ Tay thơm, tay ngoan”
- Cô mở nhạc cho trẻ vận động theop bài hát “Tay thơm, tay ngoan”
- Cho trẻ vận động 2, 3 lần
- Tuyên dương, chuyển hoạt động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Ngọc Lan
Dung lượng: 26,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)