TẬP HUẤN CẤP TRƯỜNG
Chia sẻ bởi Hoa Văn Ngọc |
Ngày 09/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: TẬP HUẤN CẤP TRƯỜNG thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề
Kĩ năng đặt câu hỏi
Bình Thuận, ngày 21/10/2011
1. Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi;
2. Đặt câu hỏi đóng – mở;
3. Đặt câu hỏi theo các cấp độ nhận thức của Bloom;
4. Nguyên tắc đặt câu hỏi;
5. Kĩ năng ứng xử khi hỏi HS.
NỘI DUNG
2
3
Trò chơi:
Đoán tên đồ vật
Hãy đặt câu hỏi để một bạn cầm đồ vật này trả lời “đúng/sai” hoặc “có/không”.
Sau 7 câu hỏi ai đoán được đồ vật đó là gì, người đó sẽ chiến thắng.
4
Bài tập (phản ví dụ)
Mời 3 HV lên trước lớp, giao nhiệm vụ: hai HV nói chuyện với nhau mà không dùng câu hỏi. HV thứ 3 giám sát thực hiện quy định trên. HV còn lại, quan sát, lắng nghe.
Kết thúc, BCV hỏi 2 HV trên: Tâm trạng của anh/chị ra sao khi nói chuyện mà không dùng câu hỏi.
Kết luận: HV hoặc BCV kết luận tầm quan trọng khi dùng câu hỏi trong giao tiếp).
Hoạt động 1:
Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi
Làm việc cá nhân (3 phút): Liệt kê ít nhất 3 câu hỏi bạn thường sử dụng lên giấy A4
+ Nhóm 1: Trong một buổi học
+ Nhóm 2: Với con sau một ngày đi học
+ Nhóm 3: Với đồng nghiệp sau kì nghỉ hè
+ Nhóm 4: Với chồng/vợ sau một ngày làm việc
+ Nhóm 5: Trong một ngày nghỉ
+ Nhóm 6: Trong bữa cơm tối gia đình
5
Hoạt động 1:
Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi
Thảo luận nhóm (7 phút):
- Tổng hợp các câu hỏi của nhóm ghi lên giấy Ao, đánh dấu sao vào câu hỏi có tần số sử dụng cao hoặc câu hỏi nhóm tâm đắc nhất.
- Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi? (trong cuộc sống, trong dạy học)
3. Các nhóm trình bày trước lớp.
6
Khi giao tiếp, việc sử dụng câu hỏi diễn ra khá phổ biến. Qua câu hỏi, các thông tin được thực hiện, được bổ sung;
Khi tổ chức dạy học, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, để dẫn dắt các nội dung của bài, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng thường phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm về những nội dung bài học chưa sáng tỏ;
Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi
7
Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau;
Trong tổ chức dạy học lấy HS làm trung tâm, GV cần có kĩ năng đặt câu hỏi để dẫn dắt HS khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều. HS sẽ học tập tích cực hơn;
8
Kĩ thuật khăn trải bàn:
Mỗi cá nhân nêu 1 câu hỏi đóng và 1 câu hỏi mở, viết vào khu vực của mình trên khăn trải bàn.
Thảo luận nhóm:
+ Anh/chị có đồng ý với kết quả của các thành viên còn lại trong nhóm hay không?
+ Theo anh/chị Thế nào là câu hỏi đóng, câu hỏi mở? Nêu tác dụng của từng loại câu hỏi. (Ghi kết quả TL vào giữa khăn trải bàn).
Hoạt động 2:
Xác định câu hỏi đóng – mở
9
10
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Có hai loại câu hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở
Câu hỏi đóng
Câu hỏi đóng là câu hỏi chỉ có thể trả lời có hoặc không hoặc chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất (ví dụ: Bài thơ này của tác giả nào?)
Câu hỏi đóng giúp HS tìm thông tin, thường dùng để đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trong trường hợp cần câu trả lời chính xác, cụ thể, không đòi hỏi tư duy nhiều.
Câu hỏi đóng thường được dùng trong phần kết luận bài hoặc cuối phần giới thiệu bài để kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ chưa và hướng dẫn cần làm trong phần phát triển bài.
Đối với HSTH câu hỏi đóng thường là câu hỏi trả lời cho các từ “đã, chưa”, “đúng, sai” “có, không”, …
Câu hỏi mở
Câu hỏi mở là câu hỏi có nhiều đáp án và khuyến khích học sinh suy nghĩ chứ không chỉ khôi phục thông tin từ trong trí nhớ (ví dụ: học sinh đến trường để làm gì?
Câu hỏi mở giúp GV thăm dò, lấy ý kiến của HS, đòi hỏi HS tư duy nhiều, khuyến khích HS tham gia, thảo luận.
Câu hỏi mở thường được dùng trong phần phát triển bài.
Đối với HS TH, câu hỏi mở thường sử dụng các từ để hỏi như: tại sao, khi nào, là gì, như thế nào, vì sao, ra sao, …
12
HĐ3: Đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức của Bloom
Động não
Liệt kê các cấp độ nhận thức của Bloom
13
Các cấp độ nhận thức của Bloom
Biết
Hiểu
Áp dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
14
15
Thảo luận 1: Các câu hỏi dưới đây thuộc cấp độ tư duy nào?
Hãy liệt kê các địa điểm ô nhiễm trong thành phố?
Hãy giải thích cách tái chế rác?
Phân tích thực trạng ô nhiễm trong thành phố?
Hãy tính mật độ dân số của địa phương em?
Theo em trong các cách xử lí rác thải, cách xử lí nào phù hợp với địa phương em?
Các câu hỏi trên nói về điều gì?
Hãy đề xuất giải pháp để địa phương em trở nên xanh, sạch và đẹp?
16
Thảo luận 2: Thiết kế các câu hỏi theo cấp độ Bloom
1. Cá nhân đọc thông tin trên phiếu.
2. Mỗi nhóm đặt 6 câu hỏi tương ứng với 6 cấp độ: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
(ghi kết quả vào thẻ màu)
3. Các nhóm dán thẻ vào cột tương ứng.
17
Câu hỏi theo cấp độ Bloom
18
Thảo luận 3: Mỗi nhóm phụ trách 1 cấp độ và trả lời các câu hỏi sau
Mục tiêu của GV khi đặt câu hỏi ở mức độ này là gì?
Tác dụng đối với HS khi đặt câu hỏi ở mức độ này?
Chỉ ra các cụm từ thường dùng để hỏi các câu hỏi ở mức độ này?
19
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Biết
20
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Hiểu
21
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Áp dụng
22
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Phân tích
23
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Tổng hợp
24
Nhằm kiểm tra khả năng liên kết, hệ thống hoá tín hiệu
chung; đúc kết, tổng quát hoá từ những vấn đề đơn lẻ,
rời rạc thành một thông điệp có ý nghĩa phù hợp.
Mục
tiêu
Kích thích sự sáng tạo của học sinh,
hướng các em tìm ra cách nhìn mới nhân tố mới, …
Tác dụng
đối với
HS
Các từ để hỏi: Theo em, ý bài muốn nói gì?,…
Các cụm
từ thường
dùng
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Đánh giá
25
Nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán
của học sinh trong việc nhận định đánh giá các ý tưởng,
sự kiện, hiện tượng … dựa trên các tiêu chí đã đưa ra.
Mục
tiêu
Thúc đẩy sự tìm tòi tri thức,
sự xác định giá trị của học sinh.
Tác dụng
đối với
HS
Hiệu quả sử dụng của nó như thế nào?
Việc làm đó có thành công không? Tại sao?
Theo em trong số các giả thuyết nêu ra, giả thuyết nào
hợp lý nhất, vì sao?
Các cụm
từ thường
dùng
Hoạt động 4: Nguyên tắc đặt câu hỏi
Thảo luận nhóm
26
Chuyển nội dung thảo luận theo vòng tròn
Bổ sung thông tin cho nhóm bạn
Câu hỏi giúp phát triển tư duy
Câu hỏi đóng hay mở đều kích thích phát triển tư duy ở mức thấp (Biết, hiểu, áp dụng) hoặc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá);
Các câu hỏi mở thường khiến trẻ suy nghĩ ở mức độ cao;
28
Câu hỏi giúp phát triển tư duy
Tạo nên một “xung đột nhận thức” hay phải tạo được một thử thách vừa sức về mặt trí tuệ, có thể giúp trẻ đạt được mức độ cao hơn trong sự phát triển của chúng, đồng thời tạo ra hứng thú;
Tạo điều kiện “dàn giáo” cho sự học tập mới;
Giống như một “cây nến” trong bóng tối, toả sáng lên cả những điều đã rõ cũng như những điều còn bí ẩn;
Tạo ra hứng thú.
29
Nguyên tắc đặt câu hỏi
Trung tính
Trung tính hiểu theo nghĩa không bao hàm về mặt giá trị. Câu hỏi trung tính cho phép thu thập được nhiều thông tin về ý kiến, kiến thức, cảm xúc và giá trị nêu ra trong tình huống. Ví dụ: Câu hỏi “Em có ý kiến thế nào về…” không có hàm ý về chủ định của người hỏi, không phải là một gợi ý hay hướng dẫn của người hỏi. Khi đặt câu hỏi như vậy GV thể hiện thái độ hoàn toàn trung tính và HS có thể diễn đạt câu trả lời theo cách các em muốn.
Ngắn gọn
Tránh nói vòng vo, quá nhiều giải thích mà nên đi thẳng vào vấn đề.
Rõ ý hỏi
Không hỏi câu hỏi quá chung chung.
Phù hợp
Câu hỏi phù hợp với nội dung, hoàn cảnh, tâm lí, văn hoá, vốn từ, trình độ của người được hỏi.
Kích thích tư duy
Câu hỏi phải kích thích sự suy nghĩ của người được hỏi
30
Hỏi nhiều hay ít?
Nên hỏi ít hơn, nhưng hỏi những câu hỏi hay hơn (coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng).
Với lượng câu hỏi ít hơn, sẽ có thời gian cho nhiều câu trả lời hơn, đồng thời cũng kéo dài hơn cho thời gian suy nghĩ Hỏi ít để tìm kiếm những câu trả lời tốt hơn.
Trẻ càng bị hỏi nhiều thì càng ít chủ động trong câu trả lời của mình và ít khuyến khích trẻ “bột phát” đóng góp vào đối thoại.
Đặt câu hỏi hiệu quả là đặt những câu hỏi đòi hỏi mức độ nhận thức ngày càng cao.
Cần có một sự cân bằng hài hoà giữa những câu hỏi phải trả lời ngắn và những câu hỏi mở kích thích tư duy ở mức cao hơn và phức tạp hơn.
31
Hoạt động 5: Kĩ năng ứng xử khi hỏi HS
Trong dạy học, GV phải ứng xử như thế nào khi hỏi HS?
Sử dụng kĩ thuật động não
32
Dừng lại sau khi đặt câu hỏi;
Phân phối câu hỏi cho cả lớp, tích cực hoá tất cả các HS;
Phản ứng với câu trả lời của HS:
Khi HS trả lời đúng: Khen, đào sâu câu trả lời;
Khi HS trả lời đúng một phần: Hỏi tại sao em lại cho là ...., chỉ ra lí do sai, hướng dẫn HS sửa, ...;
Khi HS không trả lời:
Mời HS khác nhắc lại câu hỏi;
Tạo cơ hội trả lời lần hai;
Gợi ý giúp HS trả lời / Cho nhóm HS thảo luận câu hỏi.
Khi HS trả lời sai: GV không chê, tạo cơ hội trả lời lần hai.
33
Kỹ năng ứng xử khi hỏi HS
Tập trung vào trọng tâm;
Giải thích/ liên hệ/ đào sâu;
Tránh nhắc lại câu hỏi của mình/ Tránh tự trả lời câu hỏi của mình;
Tránh nhắc lại câu trả lời của HS.
34
Kỹ năng ứng xử khi hỏi HS
Cảm ơn anhchị đã tích cực tham gia!
35
Kĩ năng đặt câu hỏi
Bình Thuận, ngày 21/10/2011
1. Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi;
2. Đặt câu hỏi đóng – mở;
3. Đặt câu hỏi theo các cấp độ nhận thức của Bloom;
4. Nguyên tắc đặt câu hỏi;
5. Kĩ năng ứng xử khi hỏi HS.
NỘI DUNG
2
3
Trò chơi:
Đoán tên đồ vật
Hãy đặt câu hỏi để một bạn cầm đồ vật này trả lời “đúng/sai” hoặc “có/không”.
Sau 7 câu hỏi ai đoán được đồ vật đó là gì, người đó sẽ chiến thắng.
4
Bài tập (phản ví dụ)
Mời 3 HV lên trước lớp, giao nhiệm vụ: hai HV nói chuyện với nhau mà không dùng câu hỏi. HV thứ 3 giám sát thực hiện quy định trên. HV còn lại, quan sát, lắng nghe.
Kết thúc, BCV hỏi 2 HV trên: Tâm trạng của anh/chị ra sao khi nói chuyện mà không dùng câu hỏi.
Kết luận: HV hoặc BCV kết luận tầm quan trọng khi dùng câu hỏi trong giao tiếp).
Hoạt động 1:
Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi
Làm việc cá nhân (3 phút): Liệt kê ít nhất 3 câu hỏi bạn thường sử dụng lên giấy A4
+ Nhóm 1: Trong một buổi học
+ Nhóm 2: Với con sau một ngày đi học
+ Nhóm 3: Với đồng nghiệp sau kì nghỉ hè
+ Nhóm 4: Với chồng/vợ sau một ngày làm việc
+ Nhóm 5: Trong một ngày nghỉ
+ Nhóm 6: Trong bữa cơm tối gia đình
5
Hoạt động 1:
Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi
Thảo luận nhóm (7 phút):
- Tổng hợp các câu hỏi của nhóm ghi lên giấy Ao, đánh dấu sao vào câu hỏi có tần số sử dụng cao hoặc câu hỏi nhóm tâm đắc nhất.
- Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi? (trong cuộc sống, trong dạy học)
3. Các nhóm trình bày trước lớp.
6
Khi giao tiếp, việc sử dụng câu hỏi diễn ra khá phổ biến. Qua câu hỏi, các thông tin được thực hiện, được bổ sung;
Khi tổ chức dạy học, GV thường phải sử dụng câu hỏi để gợi mở, để dẫn dắt các nội dung của bài, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng thường phải sử dụng câu hỏi để hỏi lại, hỏi thêm về những nội dung bài học chưa sáng tỏ;
Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi
7
Tầm quan trọng của việc sử dụng câu hỏi
Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau;
Trong tổ chức dạy học lấy HS làm trung tâm, GV cần có kĩ năng đặt câu hỏi để dẫn dắt HS khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng mới. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng nhiều. HS sẽ học tập tích cực hơn;
8
Kĩ thuật khăn trải bàn:
Mỗi cá nhân nêu 1 câu hỏi đóng và 1 câu hỏi mở, viết vào khu vực của mình trên khăn trải bàn.
Thảo luận nhóm:
+ Anh/chị có đồng ý với kết quả của các thành viên còn lại trong nhóm hay không?
+ Theo anh/chị Thế nào là câu hỏi đóng, câu hỏi mở? Nêu tác dụng của từng loại câu hỏi. (Ghi kết quả TL vào giữa khăn trải bàn).
Hoạt động 2:
Xác định câu hỏi đóng – mở
9
10
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Có hai loại câu hỏi: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở
Câu hỏi đóng
Câu hỏi đóng là câu hỏi chỉ có thể trả lời có hoặc không hoặc chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất (ví dụ: Bài thơ này của tác giả nào?)
Câu hỏi đóng giúp HS tìm thông tin, thường dùng để đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trong trường hợp cần câu trả lời chính xác, cụ thể, không đòi hỏi tư duy nhiều.
Câu hỏi đóng thường được dùng trong phần kết luận bài hoặc cuối phần giới thiệu bài để kiểm tra xem học sinh đã hiểu nhiệm vụ chưa và hướng dẫn cần làm trong phần phát triển bài.
Đối với HSTH câu hỏi đóng thường là câu hỏi trả lời cho các từ “đã, chưa”, “đúng, sai” “có, không”, …
Câu hỏi mở
Câu hỏi mở là câu hỏi có nhiều đáp án và khuyến khích học sinh suy nghĩ chứ không chỉ khôi phục thông tin từ trong trí nhớ (ví dụ: học sinh đến trường để làm gì?
Câu hỏi mở giúp GV thăm dò, lấy ý kiến của HS, đòi hỏi HS tư duy nhiều, khuyến khích HS tham gia, thảo luận.
Câu hỏi mở thường được dùng trong phần phát triển bài.
Đối với HS TH, câu hỏi mở thường sử dụng các từ để hỏi như: tại sao, khi nào, là gì, như thế nào, vì sao, ra sao, …
12
HĐ3: Đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức của Bloom
Động não
Liệt kê các cấp độ nhận thức của Bloom
13
Các cấp độ nhận thức của Bloom
Biết
Hiểu
Áp dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
14
15
Thảo luận 1: Các câu hỏi dưới đây thuộc cấp độ tư duy nào?
Hãy liệt kê các địa điểm ô nhiễm trong thành phố?
Hãy giải thích cách tái chế rác?
Phân tích thực trạng ô nhiễm trong thành phố?
Hãy tính mật độ dân số của địa phương em?
Theo em trong các cách xử lí rác thải, cách xử lí nào phù hợp với địa phương em?
Các câu hỏi trên nói về điều gì?
Hãy đề xuất giải pháp để địa phương em trở nên xanh, sạch và đẹp?
16
Thảo luận 2: Thiết kế các câu hỏi theo cấp độ Bloom
1. Cá nhân đọc thông tin trên phiếu.
2. Mỗi nhóm đặt 6 câu hỏi tương ứng với 6 cấp độ: Biết, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
(ghi kết quả vào thẻ màu)
3. Các nhóm dán thẻ vào cột tương ứng.
17
Câu hỏi theo cấp độ Bloom
18
Thảo luận 3: Mỗi nhóm phụ trách 1 cấp độ và trả lời các câu hỏi sau
Mục tiêu của GV khi đặt câu hỏi ở mức độ này là gì?
Tác dụng đối với HS khi đặt câu hỏi ở mức độ này?
Chỉ ra các cụm từ thường dùng để hỏi các câu hỏi ở mức độ này?
19
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Biết
20
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Hiểu
21
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Áp dụng
22
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Phân tích
23
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Tổng hợp
24
Nhằm kiểm tra khả năng liên kết, hệ thống hoá tín hiệu
chung; đúc kết, tổng quát hoá từ những vấn đề đơn lẻ,
rời rạc thành một thông điệp có ý nghĩa phù hợp.
Mục
tiêu
Kích thích sự sáng tạo của học sinh,
hướng các em tìm ra cách nhìn mới nhân tố mới, …
Tác dụng
đối với
HS
Các từ để hỏi: Theo em, ý bài muốn nói gì?,…
Các cụm
từ thường
dùng
Thông tin phản hồi: Câu hỏi Đánh giá
25
Nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán
của học sinh trong việc nhận định đánh giá các ý tưởng,
sự kiện, hiện tượng … dựa trên các tiêu chí đã đưa ra.
Mục
tiêu
Thúc đẩy sự tìm tòi tri thức,
sự xác định giá trị của học sinh.
Tác dụng
đối với
HS
Hiệu quả sử dụng của nó như thế nào?
Việc làm đó có thành công không? Tại sao?
Theo em trong số các giả thuyết nêu ra, giả thuyết nào
hợp lý nhất, vì sao?
Các cụm
từ thường
dùng
Hoạt động 4: Nguyên tắc đặt câu hỏi
Thảo luận nhóm
26
Chuyển nội dung thảo luận theo vòng tròn
Bổ sung thông tin cho nhóm bạn
Câu hỏi giúp phát triển tư duy
Câu hỏi đóng hay mở đều kích thích phát triển tư duy ở mức thấp (Biết, hiểu, áp dụng) hoặc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá);
Các câu hỏi mở thường khiến trẻ suy nghĩ ở mức độ cao;
28
Câu hỏi giúp phát triển tư duy
Tạo nên một “xung đột nhận thức” hay phải tạo được một thử thách vừa sức về mặt trí tuệ, có thể giúp trẻ đạt được mức độ cao hơn trong sự phát triển của chúng, đồng thời tạo ra hứng thú;
Tạo điều kiện “dàn giáo” cho sự học tập mới;
Giống như một “cây nến” trong bóng tối, toả sáng lên cả những điều đã rõ cũng như những điều còn bí ẩn;
Tạo ra hứng thú.
29
Nguyên tắc đặt câu hỏi
Trung tính
Trung tính hiểu theo nghĩa không bao hàm về mặt giá trị. Câu hỏi trung tính cho phép thu thập được nhiều thông tin về ý kiến, kiến thức, cảm xúc và giá trị nêu ra trong tình huống. Ví dụ: Câu hỏi “Em có ý kiến thế nào về…” không có hàm ý về chủ định của người hỏi, không phải là một gợi ý hay hướng dẫn của người hỏi. Khi đặt câu hỏi như vậy GV thể hiện thái độ hoàn toàn trung tính và HS có thể diễn đạt câu trả lời theo cách các em muốn.
Ngắn gọn
Tránh nói vòng vo, quá nhiều giải thích mà nên đi thẳng vào vấn đề.
Rõ ý hỏi
Không hỏi câu hỏi quá chung chung.
Phù hợp
Câu hỏi phù hợp với nội dung, hoàn cảnh, tâm lí, văn hoá, vốn từ, trình độ của người được hỏi.
Kích thích tư duy
Câu hỏi phải kích thích sự suy nghĩ của người được hỏi
30
Hỏi nhiều hay ít?
Nên hỏi ít hơn, nhưng hỏi những câu hỏi hay hơn (coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng).
Với lượng câu hỏi ít hơn, sẽ có thời gian cho nhiều câu trả lời hơn, đồng thời cũng kéo dài hơn cho thời gian suy nghĩ Hỏi ít để tìm kiếm những câu trả lời tốt hơn.
Trẻ càng bị hỏi nhiều thì càng ít chủ động trong câu trả lời của mình và ít khuyến khích trẻ “bột phát” đóng góp vào đối thoại.
Đặt câu hỏi hiệu quả là đặt những câu hỏi đòi hỏi mức độ nhận thức ngày càng cao.
Cần có một sự cân bằng hài hoà giữa những câu hỏi phải trả lời ngắn và những câu hỏi mở kích thích tư duy ở mức cao hơn và phức tạp hơn.
31
Hoạt động 5: Kĩ năng ứng xử khi hỏi HS
Trong dạy học, GV phải ứng xử như thế nào khi hỏi HS?
Sử dụng kĩ thuật động não
32
Dừng lại sau khi đặt câu hỏi;
Phân phối câu hỏi cho cả lớp, tích cực hoá tất cả các HS;
Phản ứng với câu trả lời của HS:
Khi HS trả lời đúng: Khen, đào sâu câu trả lời;
Khi HS trả lời đúng một phần: Hỏi tại sao em lại cho là ...., chỉ ra lí do sai, hướng dẫn HS sửa, ...;
Khi HS không trả lời:
Mời HS khác nhắc lại câu hỏi;
Tạo cơ hội trả lời lần hai;
Gợi ý giúp HS trả lời / Cho nhóm HS thảo luận câu hỏi.
Khi HS trả lời sai: GV không chê, tạo cơ hội trả lời lần hai.
33
Kỹ năng ứng xử khi hỏi HS
Tập trung vào trọng tâm;
Giải thích/ liên hệ/ đào sâu;
Tránh nhắc lại câu hỏi của mình/ Tránh tự trả lời câu hỏi của mình;
Tránh nhắc lại câu trả lời của HS.
34
Kỹ năng ứng xử khi hỏi HS
Cảm ơn anhchị đã tích cực tham gia!
35
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Văn Ngọc
Dung lượng: 1,35MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)