TẠO HỨNG THÚ VỚI HÌNH HỌC 8
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 13/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: TẠO HỨNG THÚ VỚI HÌNH HỌC 8 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Lí do chọn đề tài.
Một xã hội muốn phát triển vững mạnh đòi hỏi phải xác định và đầu tư được nhân tố cơ bản. Với bề dày lịch sử của bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước Việt Nam luôn xác định được nhân tố để đưa đất nước vươn lên tầm cao mới là con người Việt Nam vừa hồng vừa chuyên. Con người ấy chính là sản phẩm của quá trình giáo dục theo định hướng đúng đắn. Bởi vậy trong nghị quyết 4 của BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII( 1 – 1993) đã khẳng định rằng “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII một lần nữa khẳng định” Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
Năm học 2010 – 2011 là năm tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cùng với cuộc vận động” Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Đồng thời là năm học thứ ba triển khai cuộc vận động” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục”. Đặc biệt trong bối cảnh cả nước tưng bừng phấn khởi trong không khí của Đại hội Đảng toàn quốc, toàn ngành giáo dục đang nỗ lực đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập để đào tạo ra những con người năng động, sớm thích ứng với đời sống xã hội, đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước; đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp, để trong mỗi tiết dạy bình thường ở trường phổ thông học sinh được hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn trên con đường chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập. Nghị quyết số 02/NQ-HNTW khóa VIII của Đảng đã nêu bật yêu cầu:
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam cũng nêu rõ: “ phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý thức vươn lên”.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã xác định: “ phương pháp dạy học Toán trong nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy”. Bắt nguồn từ định hướng đó giáo viên cần học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi và áp dụng những phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng vùng miền, từng đối tượng học sinh, từng kiểu bài làm cho giờ học đạt hiệu quả cao nhất.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và tìm hiểu thực tiễn tại trường THCS Hồng Thủy- một địa bàn còn nhiều khó khăn, tôi nhận thấy còn nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản của môn Toán nói chung, phân môn Hình học nói riêng. Điều đó thể hiện qua chất lượng bộ môn vẫn còn thấp, các bài kiểm tra, bài thi chưa đạt yêu cầu còn nhiều. Quá trình kiểm tra đó cho thấy phản ứng từ phía học sinh là : phân môn Hình học khó tiếp thu,lượng kiến thức trong giờ học nhiều mà lại khô khan, không hấp dẫn.... Điều đó nảy sinh trong tôi những trăn trở: Làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn? Làm thế nào để học sinh hứng thú , say mê trong khi học? có biện pháp nào để tạo niềm say mê cho các em?.....Với mong muốn tìm ra những đáp án đó đã thúc đẩy tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn Hình học 8”. đề tài này tôi biết là đã có nhiều người nghiên cứu và có nhiều hướng giải quyết, song bám sát thực tế nhà trường và tâm lí, hoàn cảnh đối tượng của mình tôi mạnh dạn nghiên cứu theo quan điểm của bản thân.
2. Mục đích của đề tài.
Hướng dẫn học sinh tiếp thu môn Toán nói chung, môn Hình học nói riêng đạt kết quả cao không phải là chuyện nói đến đâu làm ngay được đến đó. Muốn đạt hiệu quả giảng dạy đòi hỏi một mặt kiến thức của thầy phải vững, phải sâu, phải có phương pháp phù hợp; mặt khác đòi hỏi người thầy có kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm thật khéo léo. Với đối tượng học sinh lớp 8 các em đã bắt đầu có biểu hiện của lứa tuổi “
1. Lí do chọn đề tài.
Một xã hội muốn phát triển vững mạnh đòi hỏi phải xác định và đầu tư được nhân tố cơ bản. Với bề dày lịch sử của bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước Việt Nam luôn xác định được nhân tố để đưa đất nước vươn lên tầm cao mới là con người Việt Nam vừa hồng vừa chuyên. Con người ấy chính là sản phẩm của quá trình giáo dục theo định hướng đúng đắn. Bởi vậy trong nghị quyết 4 của BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa VII( 1 – 1993) đã khẳng định rằng “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII một lần nữa khẳng định” Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”.
Năm học 2010 – 2011 là năm tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cùng với cuộc vận động” Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Đồng thời là năm học thứ ba triển khai cuộc vận động” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục”. Đặc biệt trong bối cảnh cả nước tưng bừng phấn khởi trong không khí của Đại hội Đảng toàn quốc, toàn ngành giáo dục đang nỗ lực đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động học tập để đào tạo ra những con người năng động, sớm thích ứng với đời sống xã hội, đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước; đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải không ngừng đổi mới nội dung, phương pháp, để trong mỗi tiết dạy bình thường ở trường phổ thông học sinh được hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn và quan trọng là được suy nghĩ nhiều hơn trên con đường chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập. Nghị quyết số 02/NQ-HNTW khóa VIII của Đảng đã nêu bật yêu cầu:
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học”. Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam cũng nêu rõ: “ phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý thức vươn lên”.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã xác định: “ phương pháp dạy học Toán trong nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy”. Bắt nguồn từ định hướng đó giáo viên cần học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi và áp dụng những phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng vùng miền, từng đối tượng học sinh, từng kiểu bài làm cho giờ học đạt hiệu quả cao nhất.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy và tìm hiểu thực tiễn tại trường THCS Hồng Thủy- một địa bàn còn nhiều khó khăn, tôi nhận thấy còn nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản của môn Toán nói chung, phân môn Hình học nói riêng. Điều đó thể hiện qua chất lượng bộ môn vẫn còn thấp, các bài kiểm tra, bài thi chưa đạt yêu cầu còn nhiều. Quá trình kiểm tra đó cho thấy phản ứng từ phía học sinh là : phân môn Hình học khó tiếp thu,lượng kiến thức trong giờ học nhiều mà lại khô khan, không hấp dẫn.... Điều đó nảy sinh trong tôi những trăn trở: Làm thế nào để nâng cao chất lượng bộ môn? Làm thế nào để học sinh hứng thú , say mê trong khi học? có biện pháp nào để tạo niềm say mê cho các em?.....Với mong muốn tìm ra những đáp án đó đã thúc đẩy tôi chọn và nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học môn Hình học 8”. đề tài này tôi biết là đã có nhiều người nghiên cứu và có nhiều hướng giải quyết, song bám sát thực tế nhà trường và tâm lí, hoàn cảnh đối tượng của mình tôi mạnh dạn nghiên cứu theo quan điểm của bản thân.
2. Mục đích của đề tài.
Hướng dẫn học sinh tiếp thu môn Toán nói chung, môn Hình học nói riêng đạt kết quả cao không phải là chuyện nói đến đâu làm ngay được đến đó. Muốn đạt hiệu quả giảng dạy đòi hỏi một mặt kiến thức của thầy phải vững, phải sâu, phải có phương pháp phù hợp; mặt khác đòi hỏi người thầy có kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm thật khéo léo. Với đối tượng học sinh lớp 8 các em đã bắt đầu có biểu hiện của lứa tuổi “
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 425,03KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)