Tạo hình " Nặn gia đình bé"
Chia sẻ bởi Võ Thị Hạnh |
Ngày 05/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Tạo hình " Nặn gia đình bé" thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết cách nhồi đất, chia đất, lăn tròn, lăn dài, … tạo hình những bộ phận của người để ghép thành người
Trẻ nặn được theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ biết chọn, phối hợp đất nặn với nhau để tạo ra sản phẩm đẹp, cân đối.
Trẻ mạnh dạn trò chuyện, thảo luận cùng cô về những điều trẻ biết và chưa biết. Trao đổi với cô về cách thực hiện.
Phát triển thể chất cho trẻ qua vận động theo nhạc, phát triển cơ tay cho trẻ khi nặn.
Giáo dục trẻ tính khéo léo, sáng tạo, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Chuẩn bị:
Hình ảnh về gia đình, mẫu nặn, đất nặn, bản con, khăn lau.
Tiến hành:
Hoạt động 1:
Lớp cùng hát: “ Cả nhà thương nhau”
Bài hát nói về ai?
Vậy có ba, có mẹ và con vật có tất cả mấy người?
Vậy ở nhà con có ai?( mời trẻ kể)
Gia đình có 3 người: ba, mẹ, con thì gọi là gia đình ít người.
Gia đình có 3 người trở lên thì gọi là gia đình nhiều người
Hoạt động 2:
Bây giờ các con nhìn xem cô có gì nha: Cô giới thiệu mẫu nặn.
+Hỏi trẻ cô có gì? Có tất cả mấy người?
+ Làm từ nguyên vật liệu gì?
+ Đây là gia đình của bạn Tí có ai nè?( có ba, có mẹ, có bạn Tí)
+ Muốn nặn được người thì chúng ta chia đất làm mấy phần?
+ Nặn phần đầu trước, rồi phần mình sau đó tới tay và chân
Vậy các con thích nặn ai trong gia đình chúng ta, cho trẻ nói về cách nặn.
+ Cô gợi ý để trẻ nói về cách nặn về phần đầu, phần mình và tay, chân
Cô tóm ý lại cách làm:
Phần đầu lấy đất sét đặt vào lòng bàn tay và lăn tròn
Phần mình thì lăn tròn sau đó lăn dài và vỗ nhẹ 2 đầu có dạng hình trụ
Còn tay và chân thì các con chia đất sét thành 2 phần bằng nhau nhưng phần chân thì đất sét nhiều hơn các con cũng lăn tròn rồi lăn dài để làm tay và chân
Sau đó ráp các bộ phập lại sẽ thành hình người rồi đính thêm 2 mắt muĩ và miệng.
Nếu các con làm mẹ chị thì các con phải làm thêm tóc nha
Các con có thích nặn những người thân trong gia đình mình không.
Hôm nay cô sẽ cho các con nặn những người thân trong gia đình mình có thể nặn ba hoặc mẹ hoặc con. Bạn nào giỏi hơn có thể nặn cả gia đình mình luôn nha
Bây giờ các con về nhóm nặn nè
Giáo dục trẻ khi làm xong phải lau tay và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Hoạt động 3:
Trẻ đọc thơ: “Phải là hai tay” về nhóm thực hành.
Cô bao quát hướng dẫn những trẻ chưa làm được, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
Báo sắp hết giờ - hết giờ
Trưng bày sản phẩm. Cô và trẻ cùng nhận xét về sản phẩm.
GD trẻ giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Kết thúc.
Ngày
PHT.Chuyên môn
Lý Thị Thu Trang
Ngày
Khối trưởng
Bùi Thị Nga
Ngày 14 / 11/ 2011
Giáo viên
Võ Thị Trang
TRƯỜNG MG HOA CÚC 7
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Đề tài: Nặn người thân trong gia đình
Nội dung tích hợp: Nhạc, thơ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết thực hiện các thao tác vệ sinh như: rửa tay, rửa mặt, đánh răng, súc miệng, kê dọn bàn ăn, biết trải nệm gối, thay quần áo.
Trẻ phụ cô kê dọn bàn ăn, xếp muỗng, bưng cơm cho bạn và thực hiện đúng các thao tác vệ sinh theo hướng dẫn của cô.
Thông qua các bài hát bài thơ, qua món ăn phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trong quá trình tham gia hoạt động giúp trẻ phát triển cơ tay, cơ chân và cơ hàm.
Giáo dục trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, giáo dục trẻ 1 số hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống, ăn hết xuất và không rơi đổ.
CHUẨN BỊ:
Bàn, ghế, khăn mặt, bồn nước, xà bông, thau đựng khăn, bàn chải đánh răng, kem, hoa để bàn ăn, khăn
Trẻ biết cách nhồi đất, chia đất, lăn tròn, lăn dài, … tạo hình những bộ phận của người để ghép thành người
Trẻ nặn được theo sự hướng dẫn của cô. Trẻ biết chọn, phối hợp đất nặn với nhau để tạo ra sản phẩm đẹp, cân đối.
Trẻ mạnh dạn trò chuyện, thảo luận cùng cô về những điều trẻ biết và chưa biết. Trao đổi với cô về cách thực hiện.
Phát triển thể chất cho trẻ qua vận động theo nhạc, phát triển cơ tay cho trẻ khi nặn.
Giáo dục trẻ tính khéo léo, sáng tạo, biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Chuẩn bị:
Hình ảnh về gia đình, mẫu nặn, đất nặn, bản con, khăn lau.
Tiến hành:
Hoạt động 1:
Lớp cùng hát: “ Cả nhà thương nhau”
Bài hát nói về ai?
Vậy có ba, có mẹ và con vật có tất cả mấy người?
Vậy ở nhà con có ai?( mời trẻ kể)
Gia đình có 3 người: ba, mẹ, con thì gọi là gia đình ít người.
Gia đình có 3 người trở lên thì gọi là gia đình nhiều người
Hoạt động 2:
Bây giờ các con nhìn xem cô có gì nha: Cô giới thiệu mẫu nặn.
+Hỏi trẻ cô có gì? Có tất cả mấy người?
+ Làm từ nguyên vật liệu gì?
+ Đây là gia đình của bạn Tí có ai nè?( có ba, có mẹ, có bạn Tí)
+ Muốn nặn được người thì chúng ta chia đất làm mấy phần?
+ Nặn phần đầu trước, rồi phần mình sau đó tới tay và chân
Vậy các con thích nặn ai trong gia đình chúng ta, cho trẻ nói về cách nặn.
+ Cô gợi ý để trẻ nói về cách nặn về phần đầu, phần mình và tay, chân
Cô tóm ý lại cách làm:
Phần đầu lấy đất sét đặt vào lòng bàn tay và lăn tròn
Phần mình thì lăn tròn sau đó lăn dài và vỗ nhẹ 2 đầu có dạng hình trụ
Còn tay và chân thì các con chia đất sét thành 2 phần bằng nhau nhưng phần chân thì đất sét nhiều hơn các con cũng lăn tròn rồi lăn dài để làm tay và chân
Sau đó ráp các bộ phập lại sẽ thành hình người rồi đính thêm 2 mắt muĩ và miệng.
Nếu các con làm mẹ chị thì các con phải làm thêm tóc nha
Các con có thích nặn những người thân trong gia đình mình không.
Hôm nay cô sẽ cho các con nặn những người thân trong gia đình mình có thể nặn ba hoặc mẹ hoặc con. Bạn nào giỏi hơn có thể nặn cả gia đình mình luôn nha
Bây giờ các con về nhóm nặn nè
Giáo dục trẻ khi làm xong phải lau tay và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Hoạt động 3:
Trẻ đọc thơ: “Phải là hai tay” về nhóm thực hành.
Cô bao quát hướng dẫn những trẻ chưa làm được, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
Báo sắp hết giờ - hết giờ
Trưng bày sản phẩm. Cô và trẻ cùng nhận xét về sản phẩm.
GD trẻ giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Kết thúc.
Ngày
PHT.Chuyên môn
Lý Thị Thu Trang
Ngày
Khối trưởng
Bùi Thị Nga
Ngày 14 / 11/ 2011
Giáo viên
Võ Thị Trang
TRƯỜNG MG HOA CÚC 7
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Đề tài: Nặn người thân trong gia đình
Nội dung tích hợp: Nhạc, thơ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết thực hiện các thao tác vệ sinh như: rửa tay, rửa mặt, đánh răng, súc miệng, kê dọn bàn ăn, biết trải nệm gối, thay quần áo.
Trẻ phụ cô kê dọn bàn ăn, xếp muỗng, bưng cơm cho bạn và thực hiện đúng các thao tác vệ sinh theo hướng dẫn của cô.
Thông qua các bài hát bài thơ, qua món ăn phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Trong quá trình tham gia hoạt động giúp trẻ phát triển cơ tay, cơ chân và cơ hàm.
Giáo dục trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, giáo dục trẻ 1 số hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống, ăn hết xuất và không rơi đổ.
CHUẨN BỊ:
Bàn, ghế, khăn mặt, bồn nước, xà bông, thau đựng khăn, bàn chải đánh răng, kem, hoa để bàn ăn, khăn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hạnh
Dung lượng: 489,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)