Tâm lý học khủng hoảng tâm lý trẻ lên 3
Chia sẻ bởi Trường Mn Hoa Ban |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Tâm lý học khủng hoảng tâm lý trẻ lên 3 thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi: tại sao xuất hiện hiện tượng “khủng hoảng tuổi lên ba”? Nêu biểu hiện và những biện pháp khắc phục?
Trả lời:
Lứa tuổi lên ba trẻ thường muốn khẳng định cái tôi của mình, luôn mong muốn hành động độc lập và có thể tách mình ra khỏi người khác. Là giai đoạn tâm lý trẻ được phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trẻ bước sang một giai đoạn phát triển mới. ở độ tuổi này trẻ có những biến đổi về tâm lý mà khoa học gọi là “khủng hoảng tuổi lên ba”
Đây là dấu hiệu của sự trưởng thành rất đáng mừng. Nhưng cùng với nó Tuổi lên 3 trẻ bắt đầu so sánh mình với người lớn, muốn tự làm mọi việc, muốn có quyền đối với mọi vật xung quanh, muốn trở thành người lớn ngay tức khắc; đặc biệt không muốn người lớn can thiệp vào hoạt động của mình (muốn tự mình chọn quần áo, tự khoá cửa, tự rót nước). Mong muốn được làm người lớn, được độc lập là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của trẻ đến giai đoạn mới; nhưng đồng thời cũng làm xuất hiện tính bướng bỉnh, ích kỷ và hỗn láo (đặc biệt là hỗn láo đối với người lớn). vì thế xảy ra cái gọi là “cuộc khủng hoảng của tuổi lên 3”.
Vậy đâu là nguyên nhân gây ra hiện tượng “khủng hoảng tuổi lên ba”?
"Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu và năng lực là nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng tuổi lên 3 của các bé"
Nhiều nhà tâm lý đã nghiên cứu và chứng minh ở độ tuổi này, các bé đã hình thành được một số kỹ năng vận động, ngôn ngữ, khả năng tự phục vụ mình. Trẻ hay so sánh mình với người lớn, muốn được làm mọi việc như người lớn. Tuy nhiên, với khả năng của mình, các bé chưa thể tự làm được mọi việc hoặc bị bố mẹ ngăn cấm nên nảy sinh xung đột
Bên cạnh đó, ở tuổi này, khả năng ngôn ngữ chưa phát triển hoàn thiện khiến các bé chưa biết cách diễn đạt những mong muốn của mình. Và chính điều này gây ức chế, làm các bé dễ cáu bẳn và nổi khùng.
Trẻ không chỉ tỏ ra bướng bỉnh với người lớn mà còn làm những việc người lớn ngăn cấm, bảo một đằng làm một nẻo. chẳng hạn bảo chào khách thì quay mặt đi, hoặc bảo không được dụi mắt thì lại dụi mạnh hơn làm mắt đỏ mọng lên. Trẻ thường tỏ ra bướng bỉnh với người lớn nào quá chăm sóc và làm thay cho chúng.
Trẻ thường không lượng được sức mình, muốn làm mọi việc như người lớn như đi mua hang, nấu nướng, lái xe, xây nhà, … Tất nhiên không người lớn nào có thể thỏa mãn nhu cầu của trẻ. Vì thế xảy ra cái gọi là “khủng hoảng tuổi lên ba”.
Ở mỗi em bé sẽ có những biểu hiện cho giai đoạn này khác nhau.
Ví dụ như cháu Đông 35 tháng chơi nghịch, tay bị bẩn mẹ cháu bảo đi rửa tay nhưng cháu không nghe và càng nghịch bẩn hơn. Mẹ cháu thấy vậy liền bế cháu đi rửa tay, thế là cháu giẫy giụa, gào khóc và xà hai tay đã rửa sạch cho lấm đất lại.
Hay bé Cu Bin vừa tròn 32 tháng tuổi, Hễ đòi cái gì không được là Bin lăn ra nhà kêu khóc giãy giụa. Nếu bố mẹ đáp ứng yêu cầu thì cũng chỉ được ít phút sau Bin lại đòi thứ khác. Ngược lại, gặp khi bố mẹ bực, quát mắng, thậm chí tét mông, cu cậu càng gào tợn, thậm chí còn tát cả vào mặt mẹ. Anh chị tìm đủ mọi cách để "trị" con, từ nhỏ to dỗ dành đến quát mắng, thậm chí đánh, nhưng đều vô tác dụng.
Gia đình anh Vinh chị Xuân cũng nảy sinh rất nhiều vấn đề với cậu con trai hơn 3 tuổi của họ .Hễ bố mẹ nói gì, cu cậu lại làm ngược lại và có khi nghe tiếng người lớn gọi cứ giả tảng như không biết. Nhiều khi cậu còn nổi khùng, ném, phá đồ đạc trong nhà. "Không biết bao nhiêu điện thoại của bố, bát đĩa, cốc chén của mẹ bị nó đập vỡ rồi", chị Xuân kể.
Có thể thấy biểu hiện tập trung của cuộc khủng hoảng này là ở một số đặc điểm trong tính nết của trẻ: bướng bỉnh, ích kỷ, hỗn láo, … đặc biệt đối với người lớn.
Liệu có phải cha mẹ cần dùng những biện pháp mạnh như quát mắng, đánh đập thì trẻ mới có thể vượt qua được giai đoạn này không?
Đối với những đứa trẻ đang ở trong tình trạng khủng hoảng, người lớn thường gặp khó khăn trong quan hệ với trẻ, mà trở ngại lớn nhất là tính bướng bỉnh hay ngang ngạnh của trẻ. Mức độ khủng hoảng của các bé phụ thuộc vào môi trường giáo dục.Trẻ càng được dạy
Trả lời:
Lứa tuổi lên ba trẻ thường muốn khẳng định cái tôi của mình, luôn mong muốn hành động độc lập và có thể tách mình ra khỏi người khác. Là giai đoạn tâm lý trẻ được phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trẻ bước sang một giai đoạn phát triển mới. ở độ tuổi này trẻ có những biến đổi về tâm lý mà khoa học gọi là “khủng hoảng tuổi lên ba”
Đây là dấu hiệu của sự trưởng thành rất đáng mừng. Nhưng cùng với nó Tuổi lên 3 trẻ bắt đầu so sánh mình với người lớn, muốn tự làm mọi việc, muốn có quyền đối với mọi vật xung quanh, muốn trở thành người lớn ngay tức khắc; đặc biệt không muốn người lớn can thiệp vào hoạt động của mình (muốn tự mình chọn quần áo, tự khoá cửa, tự rót nước). Mong muốn được làm người lớn, được độc lập là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của trẻ đến giai đoạn mới; nhưng đồng thời cũng làm xuất hiện tính bướng bỉnh, ích kỷ và hỗn láo (đặc biệt là hỗn láo đối với người lớn). vì thế xảy ra cái gọi là “cuộc khủng hoảng của tuổi lên 3”.
Vậy đâu là nguyên nhân gây ra hiện tượng “khủng hoảng tuổi lên ba”?
"Sự mâu thuẫn giữa nhu cầu và năng lực là nguyên nhân chính gây ra khủng hoảng tuổi lên 3 của các bé"
Nhiều nhà tâm lý đã nghiên cứu và chứng minh ở độ tuổi này, các bé đã hình thành được một số kỹ năng vận động, ngôn ngữ, khả năng tự phục vụ mình. Trẻ hay so sánh mình với người lớn, muốn được làm mọi việc như người lớn. Tuy nhiên, với khả năng của mình, các bé chưa thể tự làm được mọi việc hoặc bị bố mẹ ngăn cấm nên nảy sinh xung đột
Bên cạnh đó, ở tuổi này, khả năng ngôn ngữ chưa phát triển hoàn thiện khiến các bé chưa biết cách diễn đạt những mong muốn của mình. Và chính điều này gây ức chế, làm các bé dễ cáu bẳn và nổi khùng.
Trẻ không chỉ tỏ ra bướng bỉnh với người lớn mà còn làm những việc người lớn ngăn cấm, bảo một đằng làm một nẻo. chẳng hạn bảo chào khách thì quay mặt đi, hoặc bảo không được dụi mắt thì lại dụi mạnh hơn làm mắt đỏ mọng lên. Trẻ thường tỏ ra bướng bỉnh với người lớn nào quá chăm sóc và làm thay cho chúng.
Trẻ thường không lượng được sức mình, muốn làm mọi việc như người lớn như đi mua hang, nấu nướng, lái xe, xây nhà, … Tất nhiên không người lớn nào có thể thỏa mãn nhu cầu của trẻ. Vì thế xảy ra cái gọi là “khủng hoảng tuổi lên ba”.
Ở mỗi em bé sẽ có những biểu hiện cho giai đoạn này khác nhau.
Ví dụ như cháu Đông 35 tháng chơi nghịch, tay bị bẩn mẹ cháu bảo đi rửa tay nhưng cháu không nghe và càng nghịch bẩn hơn. Mẹ cháu thấy vậy liền bế cháu đi rửa tay, thế là cháu giẫy giụa, gào khóc và xà hai tay đã rửa sạch cho lấm đất lại.
Hay bé Cu Bin vừa tròn 32 tháng tuổi, Hễ đòi cái gì không được là Bin lăn ra nhà kêu khóc giãy giụa. Nếu bố mẹ đáp ứng yêu cầu thì cũng chỉ được ít phút sau Bin lại đòi thứ khác. Ngược lại, gặp khi bố mẹ bực, quát mắng, thậm chí tét mông, cu cậu càng gào tợn, thậm chí còn tát cả vào mặt mẹ. Anh chị tìm đủ mọi cách để "trị" con, từ nhỏ to dỗ dành đến quát mắng, thậm chí đánh, nhưng đều vô tác dụng.
Gia đình anh Vinh chị Xuân cũng nảy sinh rất nhiều vấn đề với cậu con trai hơn 3 tuổi của họ .Hễ bố mẹ nói gì, cu cậu lại làm ngược lại và có khi nghe tiếng người lớn gọi cứ giả tảng như không biết. Nhiều khi cậu còn nổi khùng, ném, phá đồ đạc trong nhà. "Không biết bao nhiêu điện thoại của bố, bát đĩa, cốc chén của mẹ bị nó đập vỡ rồi", chị Xuân kể.
Có thể thấy biểu hiện tập trung của cuộc khủng hoảng này là ở một số đặc điểm trong tính nết của trẻ: bướng bỉnh, ích kỷ, hỗn láo, … đặc biệt đối với người lớn.
Liệu có phải cha mẹ cần dùng những biện pháp mạnh như quát mắng, đánh đập thì trẻ mới có thể vượt qua được giai đoạn này không?
Đối với những đứa trẻ đang ở trong tình trạng khủng hoảng, người lớn thường gặp khó khăn trong quan hệ với trẻ, mà trở ngại lớn nhất là tính bướng bỉnh hay ngang ngạnh của trẻ. Mức độ khủng hoảng của các bé phụ thuộc vào môi trường giáo dục.Trẻ càng được dạy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trường Mn Hoa Ban
Dung lượng: 328,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)