Tài liệu tham khảo

Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Cường | Ngày 05/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: tài liệu tham khảo thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ ĐÔ THỊ
Giảng viên phụ trách: Th.S. Ngô Thị Thu Trang
Bộ môn Dân số Xã hội - Khoa Địa Lý
Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn

Bài giảng dành cho sinh viên ngành Địa Lý
Thời lượng: 30 tiết (2 tín chỉ)
MÔN HỌC ĐỊA LÝ ĐÔ THỊ: BẠN MONG ĐỢI HỌC ĐƯỢC GÌ ???
Mục tiêu môn học
Sinh viên nắm bắt được
- Caùc khaùi nieäm veà ñoâ thò
Caùc ñaëc ñieåm töï nhieân cuûa thaønh phoá
Chöùc naêng cuûa thaønh phoá
Daân soá ñoâ thò
Ñoâ thò hoùa
Moái quan heä giöõa Thaønh phoá vaø vuøng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trương Quang Thao, Đô thị học, NXB Xây dựng, Hà Nội 2003
Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1997
Đàm Trung Phường, Đô thị Việt Nam tập 1 và 2, NXB Xây dựng, Hà Nội 2003
Phạm Côn Sơn, Kinh tế học đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1997
Trần Hùng, Dân số học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 2001
TÀI LIỆU THAM KHẢO (tt)
Paulet J-P., Géographie urbaine, Armand Colin, Paris, 2000
Pelletier J., Delfante C., Villes et urbanisme dans le monde, Armand Colin, Paris, 2000
Traité de la géographie urbaine
Choay F., Merlin P., Dictionnaire de l’urbanisme et de l’aménagement, PUF, 2000
Geography of Towns
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Bài mở đầu: Các khái niệm về đô thị
ChươngI: Các đặc điểm tự nhiên của thành phố
Chương II: Chức năng của thành phố
Chương III: Dân số đô thị
Chương IV: Đô thị hóa
Chương V : Mối quan hệ giữa Thành phố và vùng
Bài mở đầu: Khái ni?m v? dô th?
I. Lịch sử hình thành và phát triển
Nhiều ý kiến khác nhau về thời điểm ra đời của những thành phố đầu tiên (tp xuất hiện cách đây hơn 6.000 năm đến10.000 năm)
Tuy nhiên các tác giả thống nhất là thành phố phát triển đầu tiên tại vùng Trung Đông (Ai Cập, Irak, Pakistan)
Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp tạo nên sản phẩm thặng dư  nhu cầu trao đổi, mua bán  chợ phiên
Qui mô của các đô thị đầu tiên trong khoảng 7.000 đến 20.000 dân. Cùng với sự ra đời của các đế quốc đầu tiên, bắt đầu có sự phân cấp đô thị. Babylone (2700 trước CN) có khoảng 80.000 dân
I. Lịch sử hình thành và phát triển Đô thị qua các thời kỳ

Thời kỳ đồ đá mới
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ
Thời kỳ phong kiến
Thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
II. Định nghĩa điểm dân cư đô thị
II.1. Tiêu chuẩn định lượng:
- Dân số
- Mật độ
II. Định nghĩa điểm dân cư đô thị (tt)
II.2. Tiêu chuẩn về chức năng:
- Phi nông nghiệp
- Chức năng đô thị
II. Định nghĩa điểm dân cư đô thị (tt)
II.3. Tiêu chuẩn khác:
- Cơ sở hạ tầng
- Kiến trúc, khoảng cách giữa các tòa nhà,…
II. Định nghĩa điểm dân cư đô thị (tt)
II.4. Dựa vào các tính chất đô thị:
- Phát triển về mặt kinh tế, mức sống cao
- Quan hệ xã hội khác với quan hệ xã hội của vùng nông thôn (lối sống, thói quen, tâm lý, …)
III. Một số khái niệm liên quan đến đô thị
III.1. Trung tâm đô thị
III.2. Vùng ven
III.3. Ngoại ô
III.4. Ngoại thành
III. Một số khái niệm liên quan đến đô thị (tt)
III.5. Agglomeration (vùng đô thị)
III.6. “Metropole”
III.7. Megacity, megapole (siêu đô thị)
Bài 1
CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA THÀNH PHỐ
I. VỊ TRÍ VÀ ĐỊA ĐIỂM
I.1. Vị trí: thể hiện mối quan hệ địa lý của thành phố với vùng xung quanh
Vị trí được xác định dựa vào các đặc điểm địa lý của vùng. Các đặc điểm này có ảnh hưởng đến sự phát triển của TP trong quá khứ cũng như trong tương lai.
MỘT SỐ VỊ TRÍ QUAN TRỌNG:
1. Vị trí ngã tư (giao thông, tiếp giáp giữa hai miền tự nhiên, giữa hai khu vực văn hóa khác nhau,.)
2. Vị trí ven biển
3. Mỏ khoáng sản
4. Vị trí thuận lợi cho phát triển du lịch, nghỉ dưỡng
5. Vị trí quốc phòng
Xác định vị trí của một thành phố: cần có một bản đồ địa lý tự nhiên của vùng nơi thành phố tọa lạc
Ví dụ 1: xác định vị trí của thành phố Cần Thơ
Ví dụ 2: xác định vị trí của thành phố Hà nội dựa vào bản đồ bên
Ví dụ 3: xác định vị trí của thành phố Paris
I.2. ĐỊA ĐIỂM:
- Là khung cảnh địa hình trong đó thành phố được xây dựng, được xác định dựa vào đặc điểm địa hình đặc trưng của khu vực đó
- Địa điểm có th? đu?c con ngu?i t?o nên (nhân tạo)
- Địa điểm có thể thay đổi theo thời gian
Ví dụ 1: Địa điểm của Sài Gòn
Ví dụ 2: Địa điểm của Budapest
BUDAPEST
Khái niệm vị trí đôi khi không rõ ràng, có thể được xác định bằng những đặc điểm địa lý có phạm vi rất rộng hoặc rất cụ thể
Địa điểm là một bộ phận của không gian địa lý được dùng để xác định vị trí, là nơi có nhiều ưu điểm trong phạm vi của vị trí
Tuy nhiên, giá trị của địa điểm chóng suy tàn hơn, phụ thuộc vào kỹ thuật khai thác, việc quy hoạch, sử dụng đất đai.
QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ ĐỊA ĐIỂM
II. BỐ CỤC CỦA THÀNH PHỐ
- Được xác định dựa vào việc sắp xếp các đường phố chính trong thành phố
- Cách sắp xếp này sẽ chia thành phố ra thành những khu vực có dạng khác nhau và có ảnh hưởng lớn đến việc đi lại, xây dựng trong phạm vi thành phố
II.1. Các dạng bố cục chính:
a. Bố cục bàn cờ
a. Bố cục bàn cờ
Ưu điểm:
Dễ phân khu, quy hoạch, xác định vị trí
Dễ bố trí các công trình xây dựng
Nhược điểm:
Nhiều giao lộ  lưu thông mất nhiều thời gian,dễ gây tắc nghẽn giao thông
Cần địa hình bằng phẳng
b. Bố cục đồng tâm:
b. Bố cục đồng tâm:

Cho biết những ưu và nhược điểm của dạng bố cục này
Bố cục đồng tâm
Ưu điểm
- Hài hòa giữa thành phố xung quanh khu trung tâm, dễ nhìn thấy những trục đường vào trung tâm, ngã tư.
- Tìm đến trung tâm dễ dàng
Nhược điểm
- Các khu hành chính quan trọng đều nằm ở trung tâm dễ gây ùn tắt giao thông.
c. Bố cục dạng dài
c. Bố cục dạng dài
Cho biết những ưu và nhược điểm của dạng bố cục này
Bố cục dạng dài
Phân khu chức năng theo lô dạng dài, bảo đảm được khuôn viên xanh.
Có trục đường kéo dài ở hai đầu thành phố không thích hợp cho những thành phố lớn trong việc mở rộng diện tích.
d. Bố cục lộn xộn
LƯU Ý:
Một thành phố có thể có nhiều bố cục
Một bố cục có thể bị biến dạng, thiếu tính điển hình
Một số bố cục đặc biệt
Paris
Paris
Phnompenh
Thủ Thiêm
Brasilia
Thành phố Vauban: Boá cuïc kinh thaønh xöa cuûa Vieät nam
Tính phòng thủ
Tính cân đối
Tính thuận tiện cho việc đi đến các công trình công cộng (accessibility)
Sébastien Le Prestre de Vauban (1633-1707)
Bài tập: Xác định bố cục của các thành phố sau
N
Metro Paris
Từ sơ đồ này có thể xác định bố cục của thành phố được không?
III. CẢNH QUAN ĐÔ THỊ
Tùy thuộc qui mô, tính chất, trình độ phát triển kinh tế, lịch sử, văn hóa,.
Giúp phân biệt thành phố và nông thôn (nhà cửa, đường phố, kiến trúc,.)
III.1. Cảnh quan đô thị các nước công nghiệp
- Phân khu ch?c nang tuong đ?i rõ
- Khác biệt giữa các nhóm nước công nghiệp
Châu Âu
Châu Âu
Cảnh quan đô thị Bắc Mỹ
Bắc Mỹ
Canberra
Cảnh quan đặc trưng của một thành phố
Cảnh quan của của các thành phố công nghiệp mới (NIC)
Hongkong
Cảnh quan của của các thành phố công nghiệp mới (NIC)
Seoul
Cảnh quan đô thị các nước đang phát triển
Cảnh quan đô thị các nước đang phát triển
Rio de Janeiro
Cảnh quan đô thị các nước đang phát triển
Ouagadougou
Cảnh quan đô thị của các nước đang phát triển
1. Sự cách biệt về mặt cư trú:
Johannesburg
Mumbai
São Paolo
2.Mật độ xây dựng, mật độ cư trú cao
Cảnh quan đô thị các nước đang phát triển
4. Phát triển tự phát
Cảnh quan đô thị các nước đang phát triển
3. Phân khu chức năng không rõ
5. Nhà ở tạm bợ
5. Nhà ở tạm bợ :
Sự xuống cấp và biến dạng của nhà ở
6. Sử dụng các khoảng không gian công cộng cho mục đích riêng
7. Ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng
nạn kẹt xe
Ô nhiễm môi trường
IV. PHÂN KHU CHỨC NĂNG
Đất đô thị được phân thành 5 loại theo chức năng sử dụng:
(1) Đất công nghiệp và các khu sản xuất, kho tàng
(2) Đất giao thông
(3) Đất dân dụng (nhà ở, giao thông nội bộ, các công trình công cộng*, cây xanh**)
(4) Các loại đất đặc biệt "phi đô thị"
Đất dân dụng chiếm 50 - 60%, trong đó:
- Đất� ở: 25 - 30%
- Đất công cộng: 5%
- Đất cây xanh: 5%
- Đất giao thông: 15 - 20%
Các dạng phân bố khu chu chức năng khác nhau:
Khu nhà ở
Khu công nghiệp
CBD (Central Business District)
Là nơi tập trung các hoạt động thương mại, dịch vụ, tài chính quan trọng của một thành phố
Tập trung các cao ốc văn phòng (CB height index, CB intensity index)
Xu hướng di chuyển khỏi trung tâm thành phố (trung tâm cũ) ra bên ngoài thành phố (giá đất, loại hình hoạt động + sự phát triển của giao thông, thông tin liên lạc)
Ví d?: CBD c?a thành phố Lyon (Pháp)
CBD của thành phố Melbourne
Bài 2: CHỨC NĂNG CỦA THÀNH PHỐ
I. ĐỊNH NGHĨA:
- Hoạt động chủ yếu (đặc thù) và không chủ yếu (bình thường) của thành phố
- Chức năng của thành phố được qui định bởi những hoạt động chủ yếu làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của nó. Những hoạt động này đem lại nguồn lợi cho thành phố (G. Chabot)
II. PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG
1. Chauncy Harris (1943): 8 loại
Khai khoáng
Công nghiệp chế biến
Thương mại
Giao thông vận tải
Đại học
Thủ phủ (hành chính)
Giải trí
Đa chức năng
2. Gabriele Schwartz: 4 loại
Chính trị
Văn hóa
Kinh tế
Thủ đô
3. Grennar Alexanderson: dựa vào tỷ lệ dân hoạt động trong các ngành kinh tế
III. CÁC LOẠI CHỨC NĂNG CỦA THÀNH PHỐ
1. Chức năng thương mại: là chức năng quan trọng trong thời kỳ hình thành thành phố.
Maurice Lombard: trong thời kỳ Trung cổ nhiều thành phố đã trở lại thành nông thôn khi chức năng thương mại bị đình trệ
- Vị trí: Hình thành nơi có nhu cầu trao đổi cao hoặc thuận tiện cho việc giao thông
- Một số loại thành phố có chức năng thương mại: chợ địa phương, đầu mối giao thông, cảng
Thành phố có chức năng thương mại
Thành phố có chức năng thương mại
2. Chức năng hành chính: là chức năng của các thủ đô, các tỉnh lỵ, thủ phủ một bang.
- Tập trung bộ máy hành chính, là nơi quyết định những vấn đề quan trọng của một nước, một địa phương - nhưng không nhất thiết là nơi có các hoạt động kinh tế quan trọng
- Thủ đô cổ: tập trung dân cư phục vụ các hoạt động hành chính, văn hóa + các dịch vụ phục vụ cho tầng lớp cai trị
- Thủ đô hiện đại: đa dạng về qui mô dân số, về tầm quan trọng trong hệ thống đô thị quốc gia và sự kết hợp với các hoạt động kinh tế khác.
3. Chức năng công nghiệp: do xu hướng sản xuất tập trung và thương mại hóa sản phẩm nên công nghiệp thường được xây dựng tại thành phố
Có nhiều loại thành phố công nghiệp:
Thành phố công nghiệp khai khoáng
Thành phố công nghiệp nặng
Thành phố công nghiệp chế biến
Thành phố công nghiệp đa ngành
- Một số ngành công nghiệp đặc biệt
4. Chức năng văn hóa: có thể phân thành ba nhóm
a. Thành phố có chức năng tôn giáo: có những thành phố có nguồn gốc tôn giáo và đến nay vẫn giữ chức năng này
- Một số thành phố có chức năng tôn giáo sau khi đã được hình thành, các chức năng cũ có thể vẫn tồn tại hoặc không
- Các thành phố tôn giáo thường có cả chức năng du lịch
b. Chức năng đại học - khoa học kỹ thuật:
- Trước đây thường gắn liền với những thành phố có chức năng tôn giáo
- Đôi khi các chức năng khác không phát triển (ví dụ: Oxford, Cambridge)
- Trong các thành phố có nhiều chức năng, chức năng đại học thường tập trung ở một khu vực riêng biệt (UP, Quartier Latin, Berkeley,.)
- Hiện nay, thường gắn liền với những trung tâm nghiên cứu KHKT lớn
- Technopole (Silicon Valley, Bangalore,.)
c. Ngoài ra, các thành phố là trung tâm văn hóa, nghệ thuật, triển lãm lớn cũng được xếp vào nhóm thành phố có chức năng văn hóa
CANNES
5. Chức năng du lịch - nghỉ dưỡng: dựa trên các thế mạnh về điều kiện tự nhiên hoặc kết hợp với chức năng văn hóa
6. Chức năng quân sự: dựa vào địa điểm quan trọng về mặt quốc phòng, an ninh quốc gia. Các trung tâm thử nghiệm tên lửa, các loại vũ khí hoặc đào tạo về quân sự
7. Các thành phố đa chức năng: xuất hiện ngày càng nhiều và thường là những thành phố lớn, có vai trò quan trọng trong một nước, một vùng
* Chức năng của một thành phố không cố định mà thay đổi
* Một thành phố có thể có nhiều chức năng. Các chức năng này có thể hình thành cùng một lúc hay tuần tư
(chức năng mới được thêm vào hoặc thay thế một chức năng cũ)�
* Trong một thành phố có nhiều chức năng, một chức năng có thể quan trọng hơn những chức năng còn lại (chính/phụ)
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
III.1 Các đặc điểm chung của dân số đô thị
III.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của nghiên cứu dân số đô thị:
Khái niệm:
Dân số đô thị là bộ phận dân số sống trên lãnh thổ được quy định là đô thị. Dân số của một đô thị luôn luôn biến động do các yếu tố sinh, chết, đi, đến. Do đó, khi nói đến dân số đô thị cần phân biệt rõ dân số thường trú và dân số hiện có vào những thời điểm nhất định của đô thị.
Ý nghĩa:
Khi xác định dân số đô thị không được nhầm với nhân khẩu phi nông nghiệp ở nông thôn.
Nghiên cứu dân số đô thị thường chú trọng đến quy mô dân số ở đô thị. Quy mô dân số đô thị có ý nghĩa quan trọng đến sử dụng đất đai, tổ chức quy hoạch và xây dựng đô thị, đặc biệt trong dự kiến phát triển và quy hoạch tổng thể đô thị.
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
Ý nghĩa:
Nghiên cứu dân số đô thị còn chú trọng đến vấn đề lao động, việc làm ở đô thị để từ đó có thể xây dựng các chính sách, giải pháp và thực hiện các chính sách để phát triển và ổn định dân số, lao động đô thị, trên cơ sở tạo việc làm và nâng cao chất lượng sống của dân cư đô thị.
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
III.1.2 Những đặc điểm cơ bản của dân số, lao động, việc làm đô thị
Sự gia tăng dân số và lao động:
Có 3 nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến động dân số và lao động là: tăng tự nhiên, tăng cơ học và mở rộng diện tích hành chính
Mức tăng tự nhiên (bằng tỷ lệ sinh - tỷ lệ chết) phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đô thị.
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
Mức tăng cơ học của dân số đô thị trong một thời kỳ (số người đến - số người đi) cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đô thị
Những đô thị lớn có nhiều cơ hội việc làm sẽ thu hút dân cư chuyển đến - làm cung lao động đô thị tăng, kích thích sản xuất phát triển. Tuy nhiên, vấn đề xã hội, môi trường, cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
Mở rộng diện tích hành chính đô thị:
Mở rộng diện tích đô thị là một xu thế tất yếu của quá trình đô thị hóa và làm tăng dân số đô thị một cách trực tiếp. Thực chất của quá trình này là sự thay đổi hình thức cư trú của con người từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống thành thị. Cơ sở của việc thay đổi này là công nghiệp hóa sản xuất và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng.
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
III.2 Cấu trúc của dân số đô thị:
III.2.1 Cấu trúc dân số theo giới và tuổi:
Dân cư đô thị được phân làm 2 giới nam và nữ và theo các nhóm tuổi. Thông thường có 3 nhóm tuổi sau:
Dưới độ tuổi lao động: 0 - 14 tuổi
Trong độ tuổi lao động: 15 - 60 tuổi (nam)
15 - 55 tuổi (nữ)
Trên độ tuổi lao động: > 60 tuổi (nam)
> 55 tuổi (nữ)
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
Cơ cấu dân cư theo giới và lứa tuổi thường được thể hiện qua biểu đồ tháp tuổi. Thông qua tháp tuổi ta biết được tuổi thọ, sự phát triển của dân cư, lực lượng lao động để có kế hoạch điều hòa và cân đối lao động, lập kế hoạch tăng giảm sự phát triển của dân số đô thị (tăng giảm tự nhiên)
Ở các nước phát triển tỉ lệ sinh đẻ thấp nên số dân trong độ tuổi lao động thường chiếm trên 50%, còn ở các nước đang và chậm phát triển, tỉ lệ sinh đẻ cao nên số dân trong độ tuổi lao động thấp hơn 50% dân số của toàn đô thị.
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
III.2.1 Cấu trúc dân số theo nghề nghiệp:
Dân cư đô thị được chia làm 2 nhóm:
Nhóm lao động: bao gồm tất cả những người làm việc trong các cơ sở của các thành phần kinh tế, bao gồm:
Người trong độ tuổi lao động và không bị mất sức lao động
Người ngoài độ tuổi lao động nhưng vẫn tham gia lao động trong các cơ sở của các thành phần kinh tế.
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
Người trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động được chia làm 2 thành phần:
Lao động tạo thị (nhân khẩu cơ bản) là tất cả những người làm việc trong các cơ sở của các thành phần kinh tế, mà sản phẩm làm ra hoặc dịch vụ của họ chủ yếu phục vụ ngoài đô thị.
Lao động phục vụ (nhân khẩu phục vụ) là tất cả những người làm việc trong các cơ sở của các thành phần kinh tế, mà sản phẩm làm ra hoặc dịch vụ của họ chủ yếu phục vụ trong đô thị.
CHƯƠNG III
DÂN SỐ ĐÔ THỊ
Những người ngoài độ tuổi lao động, có khả năng lao động có thể là nhân khẩu cơ bản hoặc phục vụ
Nhóm không lao động: bao gồm những người ngòai độ tuổi lao động (trẻ em, người già) và những người trong độ tuổi lao động nhưng không có khả năng lao động (tàn tật) gọi chung là nhân khẩu phụ thuộc.
Dân số đô thị Việt Nam: 1999 _ 23.5%
2004 _ 25.8%
IV.1 Khái niệm về đô thị hóa
IV.1.1 Khái niệm:
Đô thị hóa (urbanization) là quá trình phát triển thành phố, nâng cao tỉ lệ dân cư thành thị và phổ biến lối sống đô thị. Như vậy, có 3 đặc điểm đáng chú ý:
Sự phát triển nhiều thành phố
Sự gia tăng tỉ lệ dân thành thị
Sự thay đổi về lối sống thành thị

CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Ở nhiều nước trên thế giới hiện nay thường lấy tỉ lệ dân cư thành thị để xác định trình độ đô thị hóa của một quốc gia. Ví dụ
Các nước phát triển có trên 70% dân số sống ở đô thị
Các nước đang phát triển có từ 25% - 69% dân số sống ở đô thị
Các nước chậm phát triển có dưới 25% dân số sống ở thành thị
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Thay đổi lối sống đô thị: Tức là tỉ lệ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp chiếm đa số. Tùy theo từng quốc gia mà tỉ lệ này có thể khác nhau. Ví dụ Việt Nam: 60%

CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Khái niệm khác:
Đô thị hóa theo hàm nghĩa chung nhất, là quá trình song song với sự phát triển công nghiệp hóa và cách mạng khoa học công nghệ, dân số và sức lao động phân tán ở nông thôn và hoạt động kinh tế phi nông nghiệp không ngừng hội tụ trên không gian mà dần dần chuyển hóa thành yếu tố kinh tế của đô thị.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Như vậy, đô thị hóa bao gồm 4 mặt nội dung:
Dân số nông thôn tập trung lên đô thị, dân số đô thị và số lượng đô thị ngày càng gia tăng, tỉ trọng của dân số đô thị trong tổng số dân ngày càng nâng cao
Phương thức sinh hoạt, phương thức tựu nghiệp và phương thức tư duy của dân cư từng bước đô thị hóa
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Quan hệ giữa thành thị và nông thôn không ngừng biến đổi, đô thị trở thành trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa, là động lực chủ yếu của sự phát triển đi lên
Khu vực phi đô thị dần dần chuyển hóa thành trạng thái khu vực có tính đô thị.
Như vậy đô thị hóa không phải là một kết quả mà là một quá trình (đô thị hóa gắn chặt với công nghiệp hóa. CNH là động lực của ĐTH và ngược lại)
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.1.2 Hình thức của đô thị hóa:
2 khu vực chính: đô thị hóa theo chiều rộng - đô thị hóa theo chiều sâu.
Hình thức 1: đô thị hóa diễn ra tại khu vực trước đây không phải là đô thị, nó là vùng ngoại ô hay vùng nông thôn, các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp không ngừng được mở rộng (NN chiếm tỉ trọng dần ít đi), hoạt động sản xuất và điểm dân cư ngày càng tập trung hơn,
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Khu vực đô thị hóa và dân số đô thị không ngừng gia tăng, tỷ trọng không ngừng nâng cao. Hình thức này gọi là "đô thị hóa loại hình cảnh quan" tức đô thị hóa theo chiều rộng. Ví dụ như ở khu vực Thành phố.HCM - đô thị hóa vùng nông thôn và một số đô thị mới như: Nam SG, Thủ Thiêm, trong tương lai Cần Giờ và Củ Chi sẽ trở thành đô thị vệ tinh của khu vực trung tâm Thành phố. HCM.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Hình thức 2: đô thị hóa diễn ra tại khu vực trước đây đã là đô thị, mật độ dân số và hoạt động kinh tế nâng cao, các hoạt động kinh tế ngày càng đa dạng (CN - DV chiếm chủ yếu), thực lực khoa học công nghệ ngày càng gia tăng, hiệu quả kinh tế xã hội ngày càng cao. Hình thức này gọi là đô thị hóa theo chiều sâu.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Dơ th? hóa ngày càng mở rộng là kết quả của bênh "to đầu của đô thị". Hàng loạt vấn đề cần giải quyết đối với quá trình đô thị hóa theo hình thức này. Ví dụ như vấn đề lao động - việc làm, y tế - giáo dục, văn hóa - xã hội, môi trường sống. nhà ổ chuột (slum) xuất hiện ngày càng nhiều.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA

Một vài hình ảnh về các khu ổ chuột tại các đô thị lớn là hệ quả của quá trình đô thị hóa
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.3 Các loại hình đô thị hóa:
Tiêu chuẩn cơ bản nhất để phân biệt loại hình đô thị hóa là sự biến đổi bố cục không gian của quan hệ thành thị nông thôn và phương thức tập trung dân số, hoạt động kinh tế phi nông nghiệp. Căn cứ vào 2 chỉ tiêu trên đô thị hóa có 2 loại hình cơ bản:
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.3.1 Loại hình thứ nhất:
Đô thị hóa loại hình tập trung - diễn ra ở giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, đó là quá trình dân số nông thôn và hoạt động kinh tế phi nông nghiệp tụ hội lên đô thị, từ khu vực nông thôn di chuyển vào khu vực đô thị biểu hiện ở sự phát triển các đô thị nhỏ, sự nâng cao tỉ trọng dân số đô thị trong tổng số dân số và sự gia tăng mật độ dân cư đô thị.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.3.2 Loại hình thứ hai:
Đô thị hóa loại hình phân tán - diễn ra ở giai đoạn cuối của công nghiệp hóa, nó là sự phát triển nhanh chóng của khu vực ngoại ô và khu vực phi đô thị xung quanh đô thị lớn. Mà sự phồn vinh của các khu vực này là do có sự vươn ra của kết cấu giao thông đối ngoại đô thị, sự mở rộng ra bên ngoài đô thị công nghiệp, nhà ở hoặc các đơn vị văn hóa, giáo dục, y tế.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Vì vậy, nhân tố cơ bản của loại hình đô thị hóa phân tán là sự khuếch tán công năng đô thị ra bên ngoài. Dân số và hoạt động kinh tế một khi tập trung ở mật độ cao - dẫn đến hiện tượng bão hòa - sẽ di chuyển dần ra khu vực ngoại ô, do vậy mà lôi kéo khu vực nông thôn xung quanh đô thị dần dần đô thị hóa.đô thị hóa phân tán.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.4 Mức độ đô thị hóa:
Đô thị hóa là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp, việc đánh giá mức độ đô thị hóa gặp phải khó khăn từ 2 mặt:
Một là tính vận động của đô thị hóa, tức đô thị hóa là một quá trình, phương pháp đánh giá cần sử dụng tiêu chí thống nhất phản ánh những đặc trưng khác nhau của các thời kỳ đô thị hóa khác nhau.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Hai là tính đa dạng của nội hàm đô thị hóa bao gồm sự biến đổi của tỷ trọng dân số, sự biến đổi của quan hệ thành thị nông thôn, và sự biến đổi phương thức sinh hoạt của dân cư. Do vậy, phương thức đánh giá mức độ cần sử dụng tiêu chuẩn đơn giản để phản ánh nội dung phức tạp.

CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Hiện nay, phương pháp đánh giá mức độ đô thị hóa chủ yếu có 2 nhóm:
Phương pháp dùng chỉ số chủ yếu
Chỉ tiêu dân số - sức lao động
Chỉ tiêu sử dụng đất đai
Chỉ tiêu cơ cấu sản xuất - lao động
Phương pháp dùng chỉ tiêu thích hợp
Hệ số trưởng thành của đô thị
Kích cỡ của đô thị
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Tuy nhiên, chúng ta có thể áp dụng phương pháp đánh giá mức độ đô thị hóa được tính bằng tỷ trọng dân đô thị của một nước, một vùng hay một đơn vị hành chính so với tổng số dân.
Mức độ đô thị hóa = dân số đô thị/tổng số dân x 100%.
Ví dụ tỷ trọng dân đô thị của Ấn Độ năm 1981 là 22%. Vậy mức độ đô thị hóa của nước này là 22%.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Ví dụ: trong năm 2005, tỉnh A có 1.800.000 dân, trong đó có 360.000 người là dân thành thị. Ta tính được mức độ đô thị hóa của tỉnh A là 20% (thấp).
Như vậy, mức độ ĐTH chúng ta cần chú ý đến 3 yếu tố: nơi nào - thời gian nào - bao nhiêu %.
Đánh giá mức độ ĐTH là một vấn đề còn nhiều ý kiến tranh cãi.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Các nhà địa lý học đô thị của Hoa Kỳ căn cứ vào lịch trình phát triển đô thị hóa của các nước A�u Mỹ, đem chia đô thị hóa ra làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn khởi đầu: tỷ trọng DSĐT < 25%.
Giai đoạn tăng tốc: 25 - 50 - 70%
Giai đoạn hoàn thành: >70%
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.5 Tốc độ đô thị hóa:
Được tính bằng tỷ lệ gia tăng dân số đô thị của một nước, một vùng hay một đơn vị hành chính.
Ví dụ: thống kê dân số tại vùng M cho kết quả:
Cơ cấu dân số 1990 1995
Dân số 100.000 160.000
Dân đô thị 25.000 40.000
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Tỷ lệ gia tăng dân số đô thị:
= dân số đt 1995 - dân số đt 1990/Tb Dân số giai đoạn (1990-1995)
Vậy ta tính được tốc độ ĐTH tại M là bao nhiêu?
Các nước đang phát triển: mức độ đô thị hóa thấp nhưng tốc độ ĐTH cao
Các nước phát triển: ngược lại
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Ví dụ 2: Từ số liệu thống kê ở vùng X và Y ta có:
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
So sánh mức độ đô thị hóa của X và Y vào năm 1995.
So sánh tốc độ đô thị hóa của X và Y trong giai đoạn 1990-1995.
Tốc độ đô thị hóa:
Rất cao: từ 5% hoặc hơn
Cao: 4 - 5%
Trung bình: 1 - 4%
Thấp: < 1%
* Khu vực có mức độ đô thị hóa cao: các nước công nghiệp phát triển (Bắc Mỹ, Châu A�u, Châu Úc và Châu Đại dương) và Nam Mỹ
* Khu vực có tốc độ đô thị hóa cao: châu Phi
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.6 Tình hình đô thị hóa trên thế giới và ở Việt Nam
IV.6.1 Tình hình đô thị hóa trên thế giới:
IV.6.1.1 Đô thị hóa ở các nước phát triển:
Có quá trình phát triển từ lâu đời, từ cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh (Tkỷ 18). Sau đó lan dần ra châu Âu, Mỹ.
Từ sau thế kỷ 19, ĐTH phát triển mạnh hầu hết khắp các nước phát triển.
II. XU HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA TRÊN THẾ GIỚI
- Dân số đô thị thế giới bắt đầu tăng nhanh từ giữa thế kỷ 19
- 1850: cả thế giới có 3 Thành phố có trên 1 triệu dân
- 1900: con số này là 15
- 1950: là 71, trong đó New York có hơn 10 triệu dân
- 1975: toàn thế giới có 5 megacities
- 2000: 16 megacities, trong đó 12 thuộc các nước đang phát triển
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Đô thị hóa ở Mỹ giai đoạn 1790-1890.
Ta thấy:
Nửa đầu thế kỷ: 50 năm tỉ trọng ds đô thị tăng gấp 2 lần.
Nửa sau thế kỷ: 50 năm tỉ trọng ds đô thị tăng gấp 3 lần.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Tóm lại đô thị hóa ở các nước phát triển có 4 đặc điểm sau:
Do sự tác động của cuộc CMCN Anh, là điều kiện cần phải có để hình thành CNH.
Sự mở rộng quy mô đô thị, chủ yếu là sự bành trướng về hệ thống sản xuất đô thị ? lực hút đô thị ngày càng lớn.
Tính chất và hình thái của kinh tế đô thị không ngừng được nâng cấp, bố cục đô thị biến đổi song song với sự biến đổi của hình thái và cơ cấu công nghiệp.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Đô thị hóa phá vỡ phương thức sản xuất nông nghiệp vốn có, tổ chức sản xuất nông nghiệp hiện đại hơn.
IV.6.1.2 Đô thị hóa ở các nước đang phát triển:
Hầu hết là các nước thuộc địa của các nước phát triển, cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn, do đó cản trở quá trình đô thị hóa ở các nước này.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Từ sau chiến tranh thế giới II ? thoát khỏi hệ thống cai trị của các nước thực dân, giành độc lập ? ĐTH phát triển nhanh chóng.
4 đặc điểm:
Dân số đô thị tăng nhanh chóng trong thời gian từ 1950 ?1975:
khu vực pt tăng 460 ?790 tr ng
khu vực đang pt 259 ?771 tr ng
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Tính tập trung của dân số đô thị mạnh, số lượng đô thị lớn cao, giai đoạn 1950 ?1975
Ở khu vực pt: tăng từ 43 đt ?91 đt
Ở khu vực đang pt: 23 đt ?90 đt
ĐTH dẫn đến sự nghèo khổ về kinh tế ở nông thôn vì NT chủ yếu là sx nông nghiệp. Hoạt động sx ở thành phố không tiêu thụ được ở NT - nông thôn ngày càng nghèo hơn ?dẫn đến sự chênh lệch NT -TT.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Kết cấu hạ tầng đô thị xuống cấp, cơ hội việc làm không theo kịp sự gia tăng dân số đô thị, xuất hiện một mảng lớn các khu nghèo khổ trong đô thị.
Các đô thị lớn hiện nay trên thế giới:
Global cities: đô thị thế giới
Megalopolis: siêu đô thị
Metropolis: vùng đô thị
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
World`s Most Populous Urban Agglomerations:1 2005
World`s Most Populous Urban Agglomerations:1 2005
 
Megacities nam 2000
Megacities nam 2015
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.6.2 Tình hình đô thị hóa ở Việt Nam:
IV.6.2.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Đô thị Việt Nam thời kỳ phong kiến:
Sự ra đời của các "đô thị - trạm dịch" ngày xưa, có thể xem Cổ Loa là đô thị kinh thành của nhà nước A�u Lạc cổ đại, đồng thời là đô thị trạm dịch ở giáp ranh giữa trung du và châu thổ ĐBSH, rất hưng thịnh vào thế kỷ thứ III, thứ II B.C

CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Cùng với sự ra đời của nền văn hóa Sa Huỳnh, một số cảng thị "đô thị - cảng" phát triển gắn liền với việc buôn bán bằng đường biển với nước ngoài như Chiêu Cảng (Hội An), Óc Eo (An Giang) theo tuyến ven biển từ bờ biển đông nam TQ qua vịnh Bắc bộ, dọc biển Trung bộ đến vịnh Hà Tiên, vịnh Thái Lan.
Đô thị Việt Nam hình thành sớm, nhưng phát triển chậm chạp.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Đô thị Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc:
Đô thị được xây dựng chủ yếu là phục vụ chức năng hành chính - theo chính sách "chia để trị" của thực dân Pháp
Một số đô thị khai khoáng được hình thành ở miền Bắc, các xí nghiệp CN nhẹ, XN chế biến lương thực thực phẩm cũng được xây dựng như: than Quảng Ninh, dệt Nam Định, cơ khí, bia rượu Hà Nội, Sài Gòn, xay sát gạo Hải Dương, Mỹ Tho, Cần Thơ, nước mắm Pthiết, đường BH, cao su Đồng Nai.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Thời kỳ này người Pháp còn xây dựng nhiều đô thị phục vụ cho việc nghĩ dưỡng ví dụ các khu nghĩ dưỡng như: Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu, Bạch Mã, Đồ Sơn, Sa Pa, Bà Nà.
Nhìn chung đô thị Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc là những công trình mang kiểu dáng kiến trúc Pháp, và nhằm phục vụ cho người Pháp.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Đô thị Việt Nam thời kỳ 1945-1975:
Đất nước bị chia cắt 2 miền nên đô thị ở 2 miền phát triển theo 2 hướng khác nhau:
Miền Bắc: tập trung tất cả cho CNH, xây dựng nhiều thành phố công nghiệp đa ngành như: Qninh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định. đô thị Mbắc từ cuối 1960-1970 kém phát triển do chiến tranh phá hoại của Mỹ

CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Miền Nam: từ những năm 60 tốc độ phát triển nhanh thông qua việc mở rộng các đô thị cũ như: Sài Gòn, Biên Hòa, Đà Nẵng, Cần Thơ, BMT, Pleiku. hình thành những đô thị mới bên cạnh các căn cứ quân sự như: Cam Ranh, Đắc Tô, Xuân Lộc, Chu Lai, Phú Bài. chiến tranh chỉ diễn ra ở NT nên tỉ lệ dân tthị tăng lên rất nhanh từ 10% lên 30%.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Nhìn chung đô thị Việt Nam giai đoạn 1945-1975 kém phát triển do 2 nguyên nhân chính:
Chiến tranh
Chiến lược phát triển đô thị ở 2 miền khác nhau do ở 2 chế độ khác nhau.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Đô thị Việt Nam từ 1975 đến nay:
Giai đoạn đầu 1975-1986 vẫn tập trung vào công nghiệp hóa, hệ thống đô thị vẫn chưa phát triển khá hơn
Giai đoạn sau khi đổi mới đất nước, áp dụng nhiều chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nước ngoài vào các đô thị lớn - thu hút lao động, gia tăng dân số đô thị. Tốc độ ĐTH ngày càng cao hơn.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
IV.6.2.2 Mạng lưới đô thị Việt Nam:
Số lượng các đô thị
Mạng lưới đô thị Việt Nam đã được mở rộng và phát triển gồm 703 đô thị. Trong đó:
Có 2 đô thị quy mô ds > 3 tr người
15 đô thị quy mô ds từ 250.000 - 3tr người
74 đô thị có quy mô ds từ 50.000 - 250.000
612 đô thị có quy mô ds nhỏ hơn 50.000
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Trên địa bàn cả nước đã và đang thành lập khoảng 150 KCN, 10 đô thị mới, 18 khu kinh tế cửa khẩu góp phần mở rộng mạng lưới đô thị quốc gia, tạo tiền đề tăng trưởng đô thị tại các vùng ven biển và biên giới.
CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Phân loại đô thị ở Việt Nam:
Nếu xét theo cấp quản lý đô thị, cả nước có 5 đô thị trực thuộc TW, 86 đô thị trực thuộc tỉnh (hoặc Thành phố trực thuộc TW), 612 đô thị trực thuộc huyện.
Nếu xét về tính chất, chức năng có thể phân các đô thị nước ta thành 6 loại: đô thị tổng hợp, đô thị cảng biển, đô thị công nghiệp, đô thị nghĩ dưỡng, đô thị hành chính, đô thị cửa khẩu.

CHƯƠNG IV
ĐÔ THỊ HÓA
Sự phân loại này chỉ có tính chất tương đối vì các đô thị ở Việt Nam thường đảm nhiệm nhiều chức năng.
Ơ� nước ta, việc phân biệt đô thị với nông thôn thường dựa vào 4 tiêu chí:
Quy mô dân số đô thị
Mật độ dân số đô thị
Tỉ lệ dân số phi nông nghiệp
Kết cấu hạ tầng kĩ thuật
Phân loại thành phố Việt Nam
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
VI.1 Mối quan hệ giữa thành phố và những thành phố xung quanh:
Thành phố có nhiều chức năng nhưng không phải chức năng nào cũng có, cần được bổ xung, liên kết với những thành phố xung quanh.
Có sự ảnh hưởng về phương diện nhân khẩu và nguồn lao động: quan hệ 2 mặt
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
Thành phố có sức hút tạm thời hay vĩnh viễn đối với dân cư vùng xung quanh và các thành phố khác
Thành phố phát triển đến một mức nào đó, đưa một bộ phận dân số ra ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau (di chuyển hàng ngày do công việc hay thay đổi nơi cư trú.)
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
Đô thị vệ tinh
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
Đô thị vệ tinh
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
VI.2 Mối quan hệ giữa thành phố và nông thôn:
Đây là mối quan hệ 2 chiều:
Thành phố lấy từ nông thôn nhiều loại sản phẩm, nguồn nhân lực
Thành phố cung cấp cho nông thôn nhiều loại dịch vụ có lợi ích cho toàn vùng - cung cấp vốn, sp công nghiệp, tổ chức đời sống NT về mặt hành chính, phổ biến KHKT và cung cấp các dịch vụ cao cấp.
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
Nông thôn cung cấp cho thành phố:
Lương thực thực phẩm
Nguồn nguyên liệu
Nơi nghỉ ngơi giải trí
Đất dự trữ
Thành phố cung cấp cho nông thôn:
Hàng công nghiệp
Công nghệ khoa học kỹ thuật
Vốn
Các loại dịch vụ

V. MỐI QUAN HỆ GIỮA THÀNH PHỐ VÀ NÔNG THÔN
Thành phố
Nông thôn
Hàng công nghiệp, công nghệ, vốn, các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống
Lương thực thực phẩm, nguyên liệu, nơi nghỉ ngơi giải trí, đất dự trữ
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
VI.3 Vùng ảnh hưởng của thành phố:
Vùng ảnh hưởng là khu vực mà chúng ta có thể thấy có những tác động qua lại với thành phố thông qua những mối quan hệ với nhau. Có thể phân biệt 3 loại mối quan hệ giữa thành phố và vùng:
Mối quan hệ cơ bản gắn chặt giữa vùng với thành phố vd: cung cấp sp NN
Quan hệ hướng về thành phố một cách ổn định nhưng không thường xuyên. Vd: mua các sp công nghiêp.
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
Quan hệ đặc biệt - vd: thành phố cung cấp các dịch vụ chăm sóc y tế
Sự cạnh tranh của vùng ảnh hưởng:
Khi xác định vùng ảnh hưởng của nhiều thành phố, người ta thường gặp sự cạnh tranh của vùng ảnh hưởng của thành phố láng giềng. Do vậy, phải vạch ranh giới.
Reilly đã đưa ra 1 định luật về sự thu hút của thành phố được gọi là định luật về sự thu hút của thương nghiệp.
CHƯƠNG VI
THÀNH PHỐ VÀ VÙNG
Thành phố nào cung cấp khối lượng hàng hóa lớn nhất cho một điểm nào đó thì điểm ấy thuộc vùng ảnh hưởng của nó.
Tuy nhiên, việc xác định này rất khó, vì ngoài thương nghiệp còn có những ho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Mạnh Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)