Tài liệu tập huấn tích hợp
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Quang |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: tài liệu tập huấn tích hợp thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH
TẬP HUẤN
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MÔN ĐỊA LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Mục tiêu của đợt tập huấn:
- Hiểu được sự cần thiết phải đưa nội dung ƯP với BĐKH vào trong trường học.
Biết một số phương thức, hình thức DHTH nội dung GDƯP với BĐKH.
Biết được mục tiêu, nguyên tắc tích hợp GDƯP với BĐKH trong môn Địa lí.
- Biết vận dụng một số PP dạy học tích hợp nội dung ƯP với BĐKH vào môn Địa lí.
- Biết cách tìm địa chỉ, xác định mức độ, nội dung tích hợp trong bài học/môn học.
- Soạn, giảng được bài học có nội dung ƯP với BĐKH.
- Biết cách triển khai tập huấn tại địa phương.
NỘI DUNG 1
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
PHẦN I
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1. Thời tiết là các hiện tượng và các quá trình tự nhiên diễn ra trong lớp không khí ở gần mặt đất trong một phạm vi hẹp, thời gian ngắn và rất hay thay đổi
2. Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết diễn ra trong một khu vực rộng lớn, trong một thời gian lâu dài và ít có những biến động lớn.
3 nhân tố hình thành:
+ Bức xạ mặt trời,
+ Hoàn lưu khí quyển
+ Đặc điểm của bề mặt đệm
Khí hậu thường tương đối ổn định, ít thay đổi
Đặc điểm KH biểu thị bằng các trị số trung bình nhiều năm của: nhiệt độ trung bình (tháng và năm), thời kỳ mùa nóng, mùa lạnh trong năm, lượng mưa và số ngày mưa trung bình (tháng và năm, mùa mưa và mùa khô), độ ẩm tương đối trung bình (tháng và năm), hướng gió thịnh hành và tốc độ gió trung bình...
I. KHÁI NIỆM
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+Các tầng cao khí quyển
Tầng đối lưu có ảnh hưởng quyết định đến môi trường sinh thái địa cầu. Không khí trong khí quyển có thành phần gần như không thay đổi: 78% nitơ ; 20,95 % oxy ; 0,93 % agon ; 0,03 % ; 0,02 % Ne ; 0,005 % He, ngoài ra còn có hơi nước, một số vi sinh vật.
3. BĐKH là sự khác biệt tương đối rõ rệt về trị số của các yếu tố hay thống kê khí hậu liên tục diễn ra trong khoảng thời gian dài (hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm) theo một xu thế nhất định (có thể tăng hoặc giảm) so với trị số trung bình nhiều năm.
thay đổi thành phần của KHÍ QUYỂN TOÀN CẦU
(+Hoạt động của con người
+Biến động tự nhiên)
BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TOÀN CẦU
1.1. Nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên
Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100
II. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH
1.2. Mực nước biển dâng cao
+ Trong TK XX
mực nước biển trung bình dâng cao 10 – 25cm với tốc độ tăng trung bình 1 – 2mm/năm.
+ T 1993 – 2003 mức nước biển đã dâng cao ~ 2,8mm/năm, trong đó tăng khoảng 1,6mm/năm do giãn nở nhiệt độ và khoảng 1,2mm/năm do băng tan
1.3. Sự thay đổi thành phần và chất lượng của khí quyển
Gia tăng của các chất KNK trong khí quyển
Tỉ lệ rất nhỏ, nồng độ rất thấp nhưng tác hại rất lớn:
+Trực tiếp gây nên hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên
+ Là các chất khí độc hại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của sinh vật, của con người;
+Ảnh hưởng tới các quá trình tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người một cách trực tiếp và gián tiếp.
Các khí gây ra HƯNK tỉ lệ: CO2: 50% ; CH4: 16% ; N2O: 6% ; O3: 8% ; CFC: 20%.
Sự thay đổi NĐ của các KNK trong 100 năm trở lại đây:
CO2 tăng 20%,
CH4 tăng 90%,
1.4. Sự xuất hiện và có chiều hướng gia tăng của các thiên tai
bão lớn (siêu bão), lốc xoáy, lũ lụt, lũ quét, hạn hán...
thường xuyên, đột ngột và bất thường hơn,
trái với các quy luật thông thường,
cường độ cũng lớn hơn,
quy mô cũng rộng lớn hơn
2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam
2.1. Biến đổi của các yếu tố khí hậu cơ bản
Biến đổi của nhiệt độ:
Trong 50 năm qua là 0,6 – 1,80C trong mùa đông, 0,2 – 0,80C trong mùa xuân, 0,5 – 0,90C trong mùa hè và 0,4 – 0,80C trong mùa thu.
Tính chung cả năm, mức tăng nhiệt độ trong nửa thập kỷ vừa qua là 0,6 – 0,90C
Biến đổi của lượng mưa:
lượng mưa năm phổ biến là giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) và tăng trên các vùng khí hậu phía Nam, rõ rệt nhất ở Nam Trung Bộ.
Biến đổi về mùa mưa:
2.2. Biến đổi của một số hiện tượng KH cực đoan
Biến đổi của tần số xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông (XTNĐBĐ) ~ 12.4 /năm
(XTNĐ) là một hệ thống khí áp thấp ở vùng nhiệt đới. Áp suất khí quyển (khí áp) trong XTNĐ thấp hơn rất nhiều so với xung quanh. Vùng có khí áp nhỏ nhất được gọi là vùng trung tâm. Ở Bắc Bán cầu XTNĐ có hoàn lưu gió xoáy vào tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, ngược lại ở Nam Bán Cầu gió xoáy vào tâm XTNĐ theo hướng thuận chiều kim đồng hồ.
Biến đổi về mùa bão ở Việt Nam
Cao điểm của mùa bão ở Việt Nam là tháng 9, trùng với tháng cao điểm của mùa bão trên Biển Đông
Biến đổi của mực nước biển
Mực nước biển tăng ~ 15-20 cm/50 năm
Sự biến động của SV tự nhiên và MT sinh sống
+ Tổng diện tích đất ngập nước TN giảm đáng kể;
+ Biến động về thủy sinh > suy giảm
+ Bệnh tật gia tăng
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA BĐKH
4 đặc điểm:
– BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngược.
– BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và hoạt động của con người.
– BĐKH diễn ra với cường độ ngày một lớn và hậu quả khó lường trước.
– BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển loài người.
IV. NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH
TOÀN CẦU
1. Nguyên nhân do những quá trình tự nhiên
Cường độ bức xạ của Mặt Trời
Từ Trái Đất: Núi lửa, Khí quyển ~ (CO2,…)
2. Do hoạt động của con người
Sự gia tăng khí nhà kính ~ t0c TĐ tăng
(Sử dụng năng lượng, công nghiệp, phá rừng,…)
V. MỘT SỐ KỊCH BẢN CỦA BĐKH
1. KỊCH BẢN CỦA BĐKH TOÀN CẦU
* Kịch bản lượng mưa:
Mức thay đổi của lượng mưa phân theo 6 cấp:
1: Tăng nhiều > 20%
2: Tăng ít 5 – 20%
3: Không tăng rõ rệt –5 – 5%
4: Giảm ít – 20 – –5%
5: Giảm nhiều < –20%
6: Không tăng giảm nhất quán
* Kịch bản về các hiện tượng thời tiết cực đoan:
Hiện tượng thời tiết cực đoan trong thế kỷ XXI:
+ Trên hầu hết khu vực, lục địa gia tăng số ngày nóng
+ Tần số đợt nóng gia tăng trên hầu hết khu vực lục địa
+ Tần số mưa lớn gia tăng trên hầu hết khu vực lục địa
+ Khu vực hạn hán gia tăng
+ Gia tăng hoạt động của các xoáy thuận nhiệt đới mạnh
+ Gia tăng ngập lụt do nước biển dâng cao.
2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VN
* Về nhiệt độ:
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải thấp (B1)
* Về nhiệt độ
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
* Về nhiệt độ
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải cao (A2)
*Về lượng mưa
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải thấp (B1)
*Về lượng mưa
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
* Về lượng mưa
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải cao (A2)
* KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM
Mức nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999
CÁC VÙNG ĐẤT CÓ NGUY CƠ NGẬP LỤT
KHI NƯỚC BIỂN DÂNG 1M
Diện tích
có nguy cơ ngập:
20.876 Km2 (6,3%)
Kịch bản về nước biển dâng làm ngập lụt các vùng đất
ở vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ
Kịch bản nước biển dâng gây ngập lụt ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
và Đông Nam Bộ
PHẦN II
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I. Tác động của BĐKH trên phạm vi toàn cầu:
1. Biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái
Nhiều hệ sinh thái dễ bị tổn thương, bị biến đổi sâu sắc do sự BĐKH như các hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái của vùng đồng bằng thấp ven biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái núi cao...
2.Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực KT – XH
đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
đối với công nghiệp và xây dựng
Tác động đến ngành giao thông vận tải và du lịch
Tác động đối với sức khỏe và đời sống con người
Tác động của sự nóng lên của Trái Đất:
Nhiệt độ tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học,…
Sự thay đổi và chuyển dịch của các đới khí hậu, đới thảm thực vật tự nhiên dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài SV.
Nhiệt độ tăng dẫn đến sự thay đổi các yếu tố thời tiết khác, phá hoại mùa màng, có ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành năng lượng, xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp, du lịch...
Con người cũng có thể tận dụng những hệ quả của sự nóng lên của Trái Đất
. Tác động của nước biển dâng:
Làm tăng diện tích ngập lụt có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, các đô thị, các công trình xây dựng giao thông vận tải cũng như nơi cư trú của con người; đặc biệt ở các vùng đồng bằng ven biển.
Làm tăng độ nhiễm mặn nguồn nước, làm thay đổi các hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp.
Làm tăng các thiên tai:
Bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán xảy ra bất thường và có sức tàn phá lớn.
Xuất hiện các đợt nóng, lạnh quá mức, bất thường gây tổn hại đến sức khỏe con người, gia súc và mùa màng.
Tình trạng hoang mạc hóa có xu hướng gia tăng.
II. Hành động ƯP với BĐKH:
1.Trên thế giới:
- Nghị định thư Kyoto ra đời năm 1997 và chính thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến Chương trình khung về vấn đề BĐKH mang tầm quốc tế của LHQ với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính.
2. Việt Nam:
- Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 158/2008/QĐ – TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH.
Ngày 12/01/2009 tại TPHCM, Bộ tài nguyên và Môi trường chính thức công bố Chương trình mục tiêu quốc gia về ƯP với BĐKH.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố kịch bản BĐKH, nước biển dâng ở Việt Nam trong thế kỷ 21 theo các kịch bản phát thải.
ƯP với BĐKH có 2 khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với nó.
1. Giảm nhẹ: là sự can thiệp của con người nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, hoặc cải thiện các bể chứa khí nhà kính.
2. Thích ứng: đề cập đến khả năng tự điều chỉnh của 1 hệ thống để thích nghi với những biến đổi của khí hậu nhằm giảm nhẹ những nguy cơ thiệt hại, để đối phó với những hậu quả (có thể xảy ra) hoặc tận dụng những cơ hội.
Chu trình BĐKH - Hệ thống tự nhiên và xã hội - Phát triển kinh tế
xã hội - Phát thải nhà kính - Biến đổi khí hậu
* Một số biện pháp giảm nhẹ và thích ứng:
a. Một số biện pháp giảm nhẹ:
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả không mở tủ lạnh quá lâu, không dùng điều hòa nhiệt độ dưới 250c, vừa đắp chăn vừa bật quạt khi ngủ…)
- Bảo vệ và tăng cường các bể chứa và bể hấp thụ khí nhà kính (bảo vệ, trồng mới rừng, phục hồi - chống suy thoái rừng và cháy rừng,..)
- Giảm thiểu và xử lý rác thải, chất thải (cải tiến phương tiện chứa rác cũ (túi ni lon) bằng thùng rác đa chức nằng).
- Tăng cường hợp tác quốc tế về vấn đề giảm phát thải khí nhà kính. ……..
b. Một số biện pháp thích ứng:
Các biện pháp công nghệ: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ xây dựng…
Như:
+ Sử dụng vật liệu mới trong xây dựng: nhẹ, cách âm, cách nhiệt, bền, chịu được nước.
+ Trồng giống lúa chịu được úng, chịu mặn.
+ Trồng giống lúa ngắn ngày.
+ Sản xuất loại áo chống nóng.
+ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
+ Lập hệ thống thông tin hiện đại cảnh báo sớm thay đổi thời tiết.
- Các biện pháp công trình: xây dựng các công trình mới, củng cố hoặc hoàn thiện các công trình hiện có để chống đỡ với rủi ro khí hậu.
Như:
+ Xây nhà kiên cố cho người dân ở các vùng thường có bão, lũ.
+ Củng cố đê chắn sóng và đê biển.
+ Xây dựng kho chứa lương thực và giống.
+ Xây dựng hồ chứa nước dự phòng.
+ Làm nhà nổi kiên cố.
+ Xây dựng chuồng trại kiên cố cho vật nuôi…
Các biện pháp về thể chế và chính sách: ban hành các luật, hướng dẫn, qui định, chế độ, nội quy,…
+ Trồng rừng ngập mặn.
+ Di cư đến nơi an toàn.
+ Tổ chức các trạm y tế trên thuyền.
+ Tăng cường dự trữ thuốc chữa bệnh truyền nhiễm,…
- Các biện pháp truyền thông, giáo dục:
Nâng cao nhận thức, làm thay đổi hành vi con người (đào tạo nâng cao kiến thức và kĩ năng, rèn luyện khả năng sẵn sàng thay đổi thói quen và phong tục,…)
THU GIỮ VÀ TRỮ CACBON (Carbon capture and storage) là một hướng tiếp cận của biện pháp giảm thiểu. Lượng phát thải có thể được cô lập từ các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch, hoặc loại bỏ trong khi sản xuất hydro. Khi ứng dụng giảm thiểu bằng thực vật thì phương pháp này được gọi là thu giữ và trữ cacbon bằng năng lượng sinh học.
III. Học sinh có thể làm gì để góp phần ƯP với BĐKH
1. Những hành động HS có thể làm để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu:
a. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả:
- Nhận thức về vai trò của năng lượng đối với đời sống con người.
- Hiểu biết về sử dụng năng lượng trên thế giới và ở Việt Nam.
Bảng: Chỉ số kinh tế, năng lượng của một số nước năm 2008
Nhận thức được mối quan hệ giữa sử dụng năng lượng và các vấn đề môi trường sinh thái.
Thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả:
+ Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện
+ Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học.
+ Điều chỉnh thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình (hạn chế mở tủ lạnh, nên tắt máy tính nếu như bạn không có ý định dùng trong vòng 15 phút, không dùng bàn là để là áo quần ướt,….)
b. Sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước:
Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước
Hiện trạng sử dụng nước :
Nhu cầu ngày càng tăng, sản xuất nông nghiệp mở rộng (chiếm 50% lượng nước đang sử dụng). Nước sinh hoạt (10% ) (người nguyên thuỷ 5-10 lít / ngày / người; tăng 20 lần (từ 1900 2000). Đô thị hoá, sản xuất công nghiệp (40%). Sử dụng nước trong công nghiệp: Luyện 1 tấn thép cần 200 tấn nước ngọt, sản xuất 1 tấn giấy cần 200 500 tấn nước ngọt, sản xuất 1 tấn thịt càn 30 tấn nước, sản xuất 1 tấn ngũ cốc cần 4.500 tấn nước. Nước thải sau khi sử dụng mà không được sử lý đúng yêu cầu sẽ dẫn đến ô nhiễm nước.
c. Bảo vệ rừng, trồng cây tạo môi trường sống trong lành:
d. Giảm thiểu và xử lí rác thải, chất thải (ý thức giảm thiểu rác thải trong sinh hoạt, phân loại rác, xử lí rác thải trong điều kiện cho phép với đối tượng là HS THCS)
2. Những hành động HS có thể làm để thích ứng với BĐKH
a. Học sinh phải biết tự bảo vệ mình (Một số kĩ năng phòng chống thiên tai):
- Ý thức thường trực;
- Kỹ năng bơi lội;
- Phòng chống điện giật khi mưa bão
- Phòng chống dịch bệnh sau mưa, bão
b. Bảo vệ cơ sở VC trường học
c. Tham gia các phong trào hoạt động thích ứng với BĐKH tại cộng đồng, địa phương
Xin chân thành cảm ơn!
TẬP HUẤN
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG MÔN ĐỊA LÍ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Mục tiêu của đợt tập huấn:
- Hiểu được sự cần thiết phải đưa nội dung ƯP với BĐKH vào trong trường học.
Biết một số phương thức, hình thức DHTH nội dung GDƯP với BĐKH.
Biết được mục tiêu, nguyên tắc tích hợp GDƯP với BĐKH trong môn Địa lí.
- Biết vận dụng một số PP dạy học tích hợp nội dung ƯP với BĐKH vào môn Địa lí.
- Biết cách tìm địa chỉ, xác định mức độ, nội dung tích hợp trong bài học/môn học.
- Soạn, giảng được bài học có nội dung ƯP với BĐKH.
- Biết cách triển khai tập huấn tại địa phương.
NỘI DUNG 1
GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
PHẦN I
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1. Thời tiết là các hiện tượng và các quá trình tự nhiên diễn ra trong lớp không khí ở gần mặt đất trong một phạm vi hẹp, thời gian ngắn và rất hay thay đổi
2. Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết diễn ra trong một khu vực rộng lớn, trong một thời gian lâu dài và ít có những biến động lớn.
3 nhân tố hình thành:
+ Bức xạ mặt trời,
+ Hoàn lưu khí quyển
+ Đặc điểm của bề mặt đệm
Khí hậu thường tương đối ổn định, ít thay đổi
Đặc điểm KH biểu thị bằng các trị số trung bình nhiều năm của: nhiệt độ trung bình (tháng và năm), thời kỳ mùa nóng, mùa lạnh trong năm, lượng mưa và số ngày mưa trung bình (tháng và năm, mùa mưa và mùa khô), độ ẩm tương đối trung bình (tháng và năm), hướng gió thịnh hành và tốc độ gió trung bình...
I. KHÁI NIỆM
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+Các tầng cao khí quyển
Tầng đối lưu có ảnh hưởng quyết định đến môi trường sinh thái địa cầu. Không khí trong khí quyển có thành phần gần như không thay đổi: 78% nitơ ; 20,95 % oxy ; 0,93 % agon ; 0,03 % ; 0,02 % Ne ; 0,005 % He, ngoài ra còn có hơi nước, một số vi sinh vật.
3. BĐKH là sự khác biệt tương đối rõ rệt về trị số của các yếu tố hay thống kê khí hậu liên tục diễn ra trong khoảng thời gian dài (hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm) theo một xu thế nhất định (có thể tăng hoặc giảm) so với trị số trung bình nhiều năm.
thay đổi thành phần của KHÍ QUYỂN TOÀN CẦU
(+Hoạt động của con người
+Biến động tự nhiên)
BIỂU HIỆN CỦA BĐKH TOÀN CẦU
1.1. Nhiệt độ tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên
Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100
II. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH
1.2. Mực nước biển dâng cao
+ Trong TK XX
mực nước biển trung bình dâng cao 10 – 25cm với tốc độ tăng trung bình 1 – 2mm/năm.
+ T 1993 – 2003 mức nước biển đã dâng cao ~ 2,8mm/năm, trong đó tăng khoảng 1,6mm/năm do giãn nở nhiệt độ và khoảng 1,2mm/năm do băng tan
1.3. Sự thay đổi thành phần và chất lượng của khí quyển
Gia tăng của các chất KNK trong khí quyển
Tỉ lệ rất nhỏ, nồng độ rất thấp nhưng tác hại rất lớn:
+Trực tiếp gây nên hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng lên
+ Là các chất khí độc hại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của sinh vật, của con người;
+Ảnh hưởng tới các quá trình tự nhiên và mọi mặt hoạt động của con người một cách trực tiếp và gián tiếp.
Các khí gây ra HƯNK tỉ lệ: CO2: 50% ; CH4: 16% ; N2O: 6% ; O3: 8% ; CFC: 20%.
Sự thay đổi NĐ của các KNK trong 100 năm trở lại đây:
CO2 tăng 20%,
CH4 tăng 90%,
1.4. Sự xuất hiện và có chiều hướng gia tăng của các thiên tai
bão lớn (siêu bão), lốc xoáy, lũ lụt, lũ quét, hạn hán...
thường xuyên, đột ngột và bất thường hơn,
trái với các quy luật thông thường,
cường độ cũng lớn hơn,
quy mô cũng rộng lớn hơn
2. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam
2.1. Biến đổi của các yếu tố khí hậu cơ bản
Biến đổi của nhiệt độ:
Trong 50 năm qua là 0,6 – 1,80C trong mùa đông, 0,2 – 0,80C trong mùa xuân, 0,5 – 0,90C trong mùa hè và 0,4 – 0,80C trong mùa thu.
Tính chung cả năm, mức tăng nhiệt độ trong nửa thập kỷ vừa qua là 0,6 – 0,90C
Biến đổi của lượng mưa:
lượng mưa năm phổ biến là giảm trên các vùng khí hậu phía Bắc (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ) và tăng trên các vùng khí hậu phía Nam, rõ rệt nhất ở Nam Trung Bộ.
Biến đổi về mùa mưa:
2.2. Biến đổi của một số hiện tượng KH cực đoan
Biến đổi của tần số xoáy thuận nhiệt đới trên Biển Đông (XTNĐBĐ) ~ 12.4 /năm
(XTNĐ) là một hệ thống khí áp thấp ở vùng nhiệt đới. Áp suất khí quyển (khí áp) trong XTNĐ thấp hơn rất nhiều so với xung quanh. Vùng có khí áp nhỏ nhất được gọi là vùng trung tâm. Ở Bắc Bán cầu XTNĐ có hoàn lưu gió xoáy vào tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, ngược lại ở Nam Bán Cầu gió xoáy vào tâm XTNĐ theo hướng thuận chiều kim đồng hồ.
Biến đổi về mùa bão ở Việt Nam
Cao điểm của mùa bão ở Việt Nam là tháng 9, trùng với tháng cao điểm của mùa bão trên Biển Đông
Biến đổi của mực nước biển
Mực nước biển tăng ~ 15-20 cm/50 năm
Sự biến động của SV tự nhiên và MT sinh sống
+ Tổng diện tích đất ngập nước TN giảm đáng kể;
+ Biến động về thủy sinh > suy giảm
+ Bệnh tật gia tăng
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA BĐKH
4 đặc điểm:
– BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó phát hiện, khó ngăn chặn và đảo ngược.
– BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu, có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực có liên quan đến đời sống và hoạt động của con người.
– BĐKH diễn ra với cường độ ngày một lớn và hậu quả khó lường trước.
– BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển loài người.
IV. NGUYÊN NHÂN CỦA BĐKH
TOÀN CẦU
1. Nguyên nhân do những quá trình tự nhiên
Cường độ bức xạ của Mặt Trời
Từ Trái Đất: Núi lửa, Khí quyển ~ (CO2,…)
2. Do hoạt động của con người
Sự gia tăng khí nhà kính ~ t0c TĐ tăng
(Sử dụng năng lượng, công nghiệp, phá rừng,…)
V. MỘT SỐ KỊCH BẢN CỦA BĐKH
1. KỊCH BẢN CỦA BĐKH TOÀN CẦU
* Kịch bản lượng mưa:
Mức thay đổi của lượng mưa phân theo 6 cấp:
1: Tăng nhiều > 20%
2: Tăng ít 5 – 20%
3: Không tăng rõ rệt –5 – 5%
4: Giảm ít – 20 – –5%
5: Giảm nhiều < –20%
6: Không tăng giảm nhất quán
* Kịch bản về các hiện tượng thời tiết cực đoan:
Hiện tượng thời tiết cực đoan trong thế kỷ XXI:
+ Trên hầu hết khu vực, lục địa gia tăng số ngày nóng
+ Tần số đợt nóng gia tăng trên hầu hết khu vực lục địa
+ Tần số mưa lớn gia tăng trên hầu hết khu vực lục địa
+ Khu vực hạn hán gia tăng
+ Gia tăng hoạt động của các xoáy thuận nhiệt đới mạnh
+ Gia tăng ngập lụt do nước biển dâng cao.
2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ KỊCH BẢN CỦA BĐKH Ở VN
* Về nhiệt độ:
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải thấp (B1)
* Về nhiệt độ
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
* Về nhiệt độ
Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải cao (A2)
*Về lượng mưa
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải thấp (B1)
*Về lượng mưa
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
* Về lượng mưa
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 – 1999
theo kịch bản phát thải cao (A2)
* KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT NAM
Mức nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 – 1999
CÁC VÙNG ĐẤT CÓ NGUY CƠ NGẬP LỤT
KHI NƯỚC BIỂN DÂNG 1M
Diện tích
có nguy cơ ngập:
20.876 Km2 (6,3%)
Kịch bản về nước biển dâng làm ngập lụt các vùng đất
ở vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ
Kịch bản nước biển dâng gây ngập lụt ở đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
và Đông Nam Bộ
PHẦN II
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU
I. Tác động của BĐKH trên phạm vi toàn cầu:
1. Biến đổi của các hệ tự nhiên và hệ sinh thái
Nhiều hệ sinh thái dễ bị tổn thương, bị biến đổi sâu sắc do sự BĐKH như các hệ sinh thái cửa sông, hệ sinh thái của vùng đồng bằng thấp ven biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển, hệ sinh thái núi cao...
2.Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực KT – XH
đối với sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
đối với công nghiệp và xây dựng
Tác động đến ngành giao thông vận tải và du lịch
Tác động đối với sức khỏe và đời sống con người
Tác động của sự nóng lên của Trái Đất:
Nhiệt độ tăng có ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học,…
Sự thay đổi và chuyển dịch của các đới khí hậu, đới thảm thực vật tự nhiên dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài SV.
Nhiệt độ tăng dẫn đến sự thay đổi các yếu tố thời tiết khác, phá hoại mùa màng, có ảnh hưởng trực tiếp tới các ngành năng lượng, xây dựng, giao thông vận tải, công nghiệp, du lịch...
Con người cũng có thể tận dụng những hệ quả của sự nóng lên của Trái Đất
. Tác động của nước biển dâng:
Làm tăng diện tích ngập lụt có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, các đô thị, các công trình xây dựng giao thông vận tải cũng như nơi cư trú của con người; đặc biệt ở các vùng đồng bằng ven biển.
Làm tăng độ nhiễm mặn nguồn nước, làm thay đổi các hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nông nghiệp.
Làm tăng các thiên tai:
Bão, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán xảy ra bất thường và có sức tàn phá lớn.
Xuất hiện các đợt nóng, lạnh quá mức, bất thường gây tổn hại đến sức khỏe con người, gia súc và mùa màng.
Tình trạng hoang mạc hóa có xu hướng gia tăng.
II. Hành động ƯP với BĐKH:
1.Trên thế giới:
- Nghị định thư Kyoto ra đời năm 1997 và chính thức có hiệu lực vào năm 2005 liên quan đến Chương trình khung về vấn đề BĐKH mang tầm quốc tế của LHQ với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính.
2. Việt Nam:
- Thủ tướng chính phủ đã ký Quyết định số 158/2008/QĐ – TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH.
Ngày 12/01/2009 tại TPHCM, Bộ tài nguyên và Môi trường chính thức công bố Chương trình mục tiêu quốc gia về ƯP với BĐKH.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường đã công bố kịch bản BĐKH, nước biển dâng ở Việt Nam trong thế kỷ 21 theo các kịch bản phát thải.
ƯP với BĐKH có 2 khía cạnh: giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với nó.
1. Giảm nhẹ: là sự can thiệp của con người nhằm làm giảm nguồn phát thải khí nhà kính, hoặc cải thiện các bể chứa khí nhà kính.
2. Thích ứng: đề cập đến khả năng tự điều chỉnh của 1 hệ thống để thích nghi với những biến đổi của khí hậu nhằm giảm nhẹ những nguy cơ thiệt hại, để đối phó với những hậu quả (có thể xảy ra) hoặc tận dụng những cơ hội.
Chu trình BĐKH - Hệ thống tự nhiên và xã hội - Phát triển kinh tế
xã hội - Phát thải nhà kính - Biến đổi khí hậu
* Một số biện pháp giảm nhẹ và thích ứng:
a. Một số biện pháp giảm nhẹ:
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả không mở tủ lạnh quá lâu, không dùng điều hòa nhiệt độ dưới 250c, vừa đắp chăn vừa bật quạt khi ngủ…)
- Bảo vệ và tăng cường các bể chứa và bể hấp thụ khí nhà kính (bảo vệ, trồng mới rừng, phục hồi - chống suy thoái rừng và cháy rừng,..)
- Giảm thiểu và xử lý rác thải, chất thải (cải tiến phương tiện chứa rác cũ (túi ni lon) bằng thùng rác đa chức nằng).
- Tăng cường hợp tác quốc tế về vấn đề giảm phát thải khí nhà kính. ……..
b. Một số biện pháp thích ứng:
Các biện pháp công nghệ: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ xây dựng…
Như:
+ Sử dụng vật liệu mới trong xây dựng: nhẹ, cách âm, cách nhiệt, bền, chịu được nước.
+ Trồng giống lúa chịu được úng, chịu mặn.
+ Trồng giống lúa ngắn ngày.
+ Sản xuất loại áo chống nóng.
+ Chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
+ Lập hệ thống thông tin hiện đại cảnh báo sớm thay đổi thời tiết.
- Các biện pháp công trình: xây dựng các công trình mới, củng cố hoặc hoàn thiện các công trình hiện có để chống đỡ với rủi ro khí hậu.
Như:
+ Xây nhà kiên cố cho người dân ở các vùng thường có bão, lũ.
+ Củng cố đê chắn sóng và đê biển.
+ Xây dựng kho chứa lương thực và giống.
+ Xây dựng hồ chứa nước dự phòng.
+ Làm nhà nổi kiên cố.
+ Xây dựng chuồng trại kiên cố cho vật nuôi…
Các biện pháp về thể chế và chính sách: ban hành các luật, hướng dẫn, qui định, chế độ, nội quy,…
+ Trồng rừng ngập mặn.
+ Di cư đến nơi an toàn.
+ Tổ chức các trạm y tế trên thuyền.
+ Tăng cường dự trữ thuốc chữa bệnh truyền nhiễm,…
- Các biện pháp truyền thông, giáo dục:
Nâng cao nhận thức, làm thay đổi hành vi con người (đào tạo nâng cao kiến thức và kĩ năng, rèn luyện khả năng sẵn sàng thay đổi thói quen và phong tục,…)
THU GIỮ VÀ TRỮ CACBON (Carbon capture and storage) là một hướng tiếp cận của biện pháp giảm thiểu. Lượng phát thải có thể được cô lập từ các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch, hoặc loại bỏ trong khi sản xuất hydro. Khi ứng dụng giảm thiểu bằng thực vật thì phương pháp này được gọi là thu giữ và trữ cacbon bằng năng lượng sinh học.
III. Học sinh có thể làm gì để góp phần ƯP với BĐKH
1. Những hành động HS có thể làm để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu:
a. Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả:
- Nhận thức về vai trò của năng lượng đối với đời sống con người.
- Hiểu biết về sử dụng năng lượng trên thế giới và ở Việt Nam.
Bảng: Chỉ số kinh tế, năng lượng của một số nước năm 2008
Nhận thức được mối quan hệ giữa sử dụng năng lượng và các vấn đề môi trường sinh thái.
Thực hành sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả:
+ Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện
+ Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học.
+ Điều chỉnh thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình (hạn chế mở tủ lạnh, nên tắt máy tính nếu như bạn không có ý định dùng trong vòng 15 phút, không dùng bàn là để là áo quần ướt,….)
b. Sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước:
Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước
Hiện trạng sử dụng nước :
Nhu cầu ngày càng tăng, sản xuất nông nghiệp mở rộng (chiếm 50% lượng nước đang sử dụng). Nước sinh hoạt (10% ) (người nguyên thuỷ 5-10 lít / ngày / người; tăng 20 lần (từ 1900 2000). Đô thị hoá, sản xuất công nghiệp (40%). Sử dụng nước trong công nghiệp: Luyện 1 tấn thép cần 200 tấn nước ngọt, sản xuất 1 tấn giấy cần 200 500 tấn nước ngọt, sản xuất 1 tấn thịt càn 30 tấn nước, sản xuất 1 tấn ngũ cốc cần 4.500 tấn nước. Nước thải sau khi sử dụng mà không được sử lý đúng yêu cầu sẽ dẫn đến ô nhiễm nước.
c. Bảo vệ rừng, trồng cây tạo môi trường sống trong lành:
d. Giảm thiểu và xử lí rác thải, chất thải (ý thức giảm thiểu rác thải trong sinh hoạt, phân loại rác, xử lí rác thải trong điều kiện cho phép với đối tượng là HS THCS)
2. Những hành động HS có thể làm để thích ứng với BĐKH
a. Học sinh phải biết tự bảo vệ mình (Một số kĩ năng phòng chống thiên tai):
- Ý thức thường trực;
- Kỹ năng bơi lội;
- Phòng chống điện giật khi mưa bão
- Phòng chống dịch bệnh sau mưa, bão
b. Bảo vệ cơ sở VC trường học
c. Tham gia các phong trào hoạt động thích ứng với BĐKH tại cộng đồng, địa phương
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)