TÀI LIỆU TẬP HUẤN NHÓM LỚP TƯ THỰC GIA ĐÌNH
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Kiều |
Ngày 05/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: TÀI LIỆU TẬP HUẤN NHÓM LỚP TƯ THỰC GIA ĐÌNH thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC LỤC
Bài 1:: SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN
STT
Nội dung bài
Trang
Bài 1
Số lượng và chất lượng bữa ăn
2
Bài 2
Công tác vệ sinh trong chăm sóc trẻ
4
Bài 3
Theo dõi sức khỏe và phòng tránh một số bệnh thường gặp ở trẻ
6
Bài 4
Một số kỷ năng chăm sóc trẻ
18
Bài 5
Một số tình huống có thể xảy ra tai nạn cho trẻ và cách phòng tránh
20
BÀI 1: SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN
I. Nhu cầu năng lượng:
Lứa tuổi
Chế độ ăn
Nhu cầu cả ngày
Nhu cần tại nhà trẻ
3-6 tháng
Bú mẹ hoàn toàn
600- 800 Kcal
360-560 Kcal
6-12 tháng
Bú mẹ + ăn bột
800-900Kcal
480-630 Kcal
12-18 tháng
Ăn cháo + bú mẹ
900-1100 Kcal
540-770 Kcal
18-24 tháng
Ăn cơm nát + bú mẹ
1100-1300 Kcal
660-910 Kcal
24-36
Ăn cơm thường
1100-1300 Kcal
660-910 Kcal
II. Lượng thực phẩm cần cho trẻ trong một bữa ăn:
1. Đối với trẻ 3-12 tháng:
- Có điều kiện nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
- Trẻ 6-12 tháng: trẻ bú mẹ là chính + mỗi ngày 2 bữa bột .
-Cho trẻ làm quen với mùi vị và đặc điềm của thức ăn ngoài sữa mẹ, khuyến khích cho trẻ tập ăn 2-3 thìa thức ăn mỗi ngày và ăn 2lần/ ngày.
-Tăng dần về số lượng , ăn từ loảng đến đặc và đa dạng thức ăn.
- Mỗi bữa nên cho trẻ ăn một chén bột khoảng 200-250g. Khi trẻ ăn bổ sung nên cho trẻ ăn chế độ phù hợp với lứa tuổi, cho trẻ ăn từ ít đến nhiều để trẻ quen dần với thức ăn mới.
2. Đối với trẻ 12-18 tháng:
- Trẻ 12-18 tháng thường ăn 2 bữa chính, 1 bữa phụ và bú mẹ. Mỗi bữa chính 1 chén cháo khoảng 300g, bữa phụ có thể là sữa, chè, một số loại quả, bánh.
3. Đối với trẻ 18-36 tháng:
- Trẻ 18-24 tháng ăn tại trường 2 bữa chính và một bũa phụ. Mỗi bữa chính khoảng 300-350g cơm nát với thức ăn ( khoảng 1,5-2 bát). Tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn.
- Trẻ 24-36 tháng: thường ăn hai bữa chính và một bữa phụ ở trường.Mỗi bữa chính trẻ ăn 350-400g kể cả thức ăn ( khoảng 2 bát).
* Nước uống:
- Hàng ngày trẻ cần uống đủ nước nhất là về mùa hè, lượng nước đưa vào cơ thể dưới dạng nước uống, thức ăn tăng dần theo lứa tuổi:
Từ 3-6 tháng: 0,8-1,1 lít/ngày/trẻ.
Từ 6-12 tháng: 1,1- 1,3 lít/ngày/trẻ.
Từ 12-18 tháng: 1,3-1,5 lít/ngày/trẻ.
Từ 18-36 tháng: 1,5- 1,6 lít/ngày/trẻ.
III. Một số điểm lưu ý khi cho trẻ ăn:
- Cho trẻ ăn thức ăn nghiền thức ăn mềm thức ăn miếng. Sau đó cho trẻ ăn chung với gia đình.
- Thời điểm chuyển chế độ ăn từ bột sang chế độ ăn cháo hoặc ăn cơm nát,cơm thường tùy thuộc vào từng trẻ . đối với những trẻ quá yếu hoặc phát triển chậm so với độ tuổi, có thể chuyển chế độ ăn chậm lại một vài tháng.
- Cô kiên trì tập cho trẻ ăn quen dần với các loại thực phẩm chế biến ở nhà trẻ, nhất là trẻ mới đi nhà trẻ hoặc mới ăn cháo, cơm.
- Trong khi cho trẻ ăn, giáo viên cần quan tâm đến cá nhân của từng trẻ như trẻ mới tập ăn, trẻ ăn chậm, trẻ mới đi nhà trẻ, những trẻ yếu hoặc mới ốm dạy. Giáo viên cần nói năng dịu dàng, nhẹ nhàng và động viên trẻ ăn hết xuất, tránh dọa nạt, ép trẻ, hoặc trẻ không muốn ăn hoặc bị nôn trớ.
Tuyệt đối không cho trẻ ăn, uống khi trẻ đang ho, khóc, ngủ gật, nằm, đang vệ sinh …
Khi trẻ ăn uống, không được bịt mũi hoặc ngáng mồm, bắt trẻ nuốt.
Khi đang ăn, nếu trẻ đi vệ sinh thì cần thay và rửa sạch ngay cho trẻ.
Lúc trẻ vừa ngủ
Bài 1:: SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN
STT
Nội dung bài
Trang
Bài 1
Số lượng và chất lượng bữa ăn
2
Bài 2
Công tác vệ sinh trong chăm sóc trẻ
4
Bài 3
Theo dõi sức khỏe và phòng tránh một số bệnh thường gặp ở trẻ
6
Bài 4
Một số kỷ năng chăm sóc trẻ
18
Bài 5
Một số tình huống có thể xảy ra tai nạn cho trẻ và cách phòng tránh
20
BÀI 1: SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG BỮA ĂN
I. Nhu cầu năng lượng:
Lứa tuổi
Chế độ ăn
Nhu cầu cả ngày
Nhu cần tại nhà trẻ
3-6 tháng
Bú mẹ hoàn toàn
600- 800 Kcal
360-560 Kcal
6-12 tháng
Bú mẹ + ăn bột
800-900Kcal
480-630 Kcal
12-18 tháng
Ăn cháo + bú mẹ
900-1100 Kcal
540-770 Kcal
18-24 tháng
Ăn cơm nát + bú mẹ
1100-1300 Kcal
660-910 Kcal
24-36
Ăn cơm thường
1100-1300 Kcal
660-910 Kcal
II. Lượng thực phẩm cần cho trẻ trong một bữa ăn:
1. Đối với trẻ 3-12 tháng:
- Có điều kiện nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu.
- Trẻ 6-12 tháng: trẻ bú mẹ là chính + mỗi ngày 2 bữa bột .
-Cho trẻ làm quen với mùi vị và đặc điềm của thức ăn ngoài sữa mẹ, khuyến khích cho trẻ tập ăn 2-3 thìa thức ăn mỗi ngày và ăn 2lần/ ngày.
-Tăng dần về số lượng , ăn từ loảng đến đặc và đa dạng thức ăn.
- Mỗi bữa nên cho trẻ ăn một chén bột khoảng 200-250g. Khi trẻ ăn bổ sung nên cho trẻ ăn chế độ phù hợp với lứa tuổi, cho trẻ ăn từ ít đến nhiều để trẻ quen dần với thức ăn mới.
2. Đối với trẻ 12-18 tháng:
- Trẻ 12-18 tháng thường ăn 2 bữa chính, 1 bữa phụ và bú mẹ. Mỗi bữa chính 1 chén cháo khoảng 300g, bữa phụ có thể là sữa, chè, một số loại quả, bánh.
3. Đối với trẻ 18-36 tháng:
- Trẻ 18-24 tháng ăn tại trường 2 bữa chính và một bũa phụ. Mỗi bữa chính khoảng 300-350g cơm nát với thức ăn ( khoảng 1,5-2 bát). Tiếp tục cho trẻ bú mẹ đến 24 tháng hoặc lâu hơn.
- Trẻ 24-36 tháng: thường ăn hai bữa chính và một bữa phụ ở trường.Mỗi bữa chính trẻ ăn 350-400g kể cả thức ăn ( khoảng 2 bát).
* Nước uống:
- Hàng ngày trẻ cần uống đủ nước nhất là về mùa hè, lượng nước đưa vào cơ thể dưới dạng nước uống, thức ăn tăng dần theo lứa tuổi:
Từ 3-6 tháng: 0,8-1,1 lít/ngày/trẻ.
Từ 6-12 tháng: 1,1- 1,3 lít/ngày/trẻ.
Từ 12-18 tháng: 1,3-1,5 lít/ngày/trẻ.
Từ 18-36 tháng: 1,5- 1,6 lít/ngày/trẻ.
III. Một số điểm lưu ý khi cho trẻ ăn:
- Cho trẻ ăn thức ăn nghiền thức ăn mềm thức ăn miếng. Sau đó cho trẻ ăn chung với gia đình.
- Thời điểm chuyển chế độ ăn từ bột sang chế độ ăn cháo hoặc ăn cơm nát,cơm thường tùy thuộc vào từng trẻ . đối với những trẻ quá yếu hoặc phát triển chậm so với độ tuổi, có thể chuyển chế độ ăn chậm lại một vài tháng.
- Cô kiên trì tập cho trẻ ăn quen dần với các loại thực phẩm chế biến ở nhà trẻ, nhất là trẻ mới đi nhà trẻ hoặc mới ăn cháo, cơm.
- Trong khi cho trẻ ăn, giáo viên cần quan tâm đến cá nhân của từng trẻ như trẻ mới tập ăn, trẻ ăn chậm, trẻ mới đi nhà trẻ, những trẻ yếu hoặc mới ốm dạy. Giáo viên cần nói năng dịu dàng, nhẹ nhàng và động viên trẻ ăn hết xuất, tránh dọa nạt, ép trẻ, hoặc trẻ không muốn ăn hoặc bị nôn trớ.
Tuyệt đối không cho trẻ ăn, uống khi trẻ đang ho, khóc, ngủ gật, nằm, đang vệ sinh …
Khi trẻ ăn uống, không được bịt mũi hoặc ngáng mồm, bắt trẻ nuốt.
Khi đang ăn, nếu trẻ đi vệ sinh thì cần thay và rửa sạch ngay cho trẻ.
Lúc trẻ vừa ngủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Kiều
Dung lượng: 33,53KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)