Tài liệu dạy thêm Đại Số 9 hay nhất

Chia sẻ bởi Trần Ánh Mai | Ngày 13/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Tài liệu dạy thêm Đại Số 9 hay nhất thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA

I. CĂN BẬC HAI - CĂN THỨC BẬC HAI

1. Căn bậc hai số học
 Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho .
( Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là , số âm kí hiệu là .
( Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết .
(Với số dương a, số làcăn bậc hai số học của a. Số 0 cũng là căn bậc hai số học của 0
( Với hai số không âm a, b, ta có: a < b (.
2. Căn thức bậc hai
( Với A là một biểu thức đại số, ta gọi  là căn thức bậc hai của A.
 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
(

DẠNG 1: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ NGHĨA
Phương pháp:
( có nghĩa ( ( có nghĩa ( A > 0

𝑓(𝑥
𝑔(𝑥 có nghĩa khi g(x)≠ 0
𝑓(𝑥
𝑔(𝑥 có nghĩa khi
𝑓(𝑥
𝑔(𝑥≥0 và g(x)≠ 0

(Chú ý: Nếu bài yêu cầu tìm TXĐ thì sau khi tìm được điều kiện x, các em biểu diễn dưới dạng tập hợp.
(Nếu |f(x)| ≥ a thì f(x)≥ a hoặc f(x) ≤ -a. ( với a>0)
(Nếu |f(x)| ≤ a thì -a ≤ f(x) ≤ a. ( với a>0)
Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a)  b)  c) d)  e)  f) 
HD:
a) Biểu thức có nghĩa khi: -3x ≥ 0 (. Các câu khác làm tương tự:
b) x≤ 2 c) x ≤2/3 d) x≥−1/3 e) x≥2/9 f) x ≥1/6.

Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a)  b)  c) d)  e)  f) 
HD:
a) Biểu thức có nghĩa khi:
𝑥−2≠0
𝑥−2≥0
𝑥≠2
𝑥≥2(
b) Biểu thức có nghĩa khi:
𝑥+2≠0
𝑥−2≥0
𝑥≠−2
𝑥≥2 =>𝑥≥2

c) Biểu thức có nghĩa khi :
𝑥
2−4≠0
𝑥−2≥0
𝑥≠±2
𝑥≥2 =>𝑥>2

d)  e) 
f) Biểu thức có nghĩa khi: x+1<0 (

Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a)  b)  c) d)  e)  f) 
HD:
a) Biểu thức có nghĩa khi :x2+1≥ 0 (luôn đúng) Suy ra: 
b) c)  d)  e) 
f) Vì -2x2-1 <0 với mọi x nên không có giá trị nào của để biểu thức nghĩa

Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a)  b)  c) d)  e)  f) 
HD:
a)  b)  c)  d)  hoặc 
e)  hoặc  f) hoặc 

Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa:a)  b)  c) d)  e)  f) 
HD:
a)  b)  hoặc  c)  d)  e)  f) 


DẠNG 2: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

Phương pháp: Các em dùng hằng đẳng thức 1 và 2 trong 7 hằng đẳng thức, biến đổi biểu thức trong căn đưa về dạng
𝐴
2 rồi áp dụng công thức:


Thực hiện các phép tính sau:
a)  b) 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ánh Mai
Dung lượng: 2,20MB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)