T24- hình học 8- kt
Chia sẻ bởi Mai Thị Cúc |
Ngày 13/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: t24- hình học 8- kt thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 24
I, Mục tiêu :
- Kiến thức : Đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả đối tượng HS.
- Kĩ năng : Phân loại được các đối tượng HS để có kế hoạch bổ sung điều chỉnh phương pháp dạy học 1 cách hợp lý.
- Thái độ : làm bài cẩn thận nghiêm túc.
II, Chuẩn bị của thầy và trò :
Giáo viên : Đề kiểm tra
Học sinh : Giấy bút.
III, Tổ chức kiểm tra:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1) Tứ giác lồi
Số câu :
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
1
2,0 điểm
= 20%
2) Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
1
2,0
20%
1
2,0
20%
3
6,0 điểm
= 60%
3) Đối xứng trục, đối xứng tâm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,0
20%
1
2,0 điểm
= 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm %
2
4,0
40 %
3
6,0
60 %
5
10 điểm
100%
Đề bài : ( Đề 1. )
Câu 1: ( 3đ )
Điền Đ ; S vào ô trống trong các câu sau:
a, Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau thì đó là h.thoi S
b, Hbh là h.thang có 2 cạnh bên song song. Đ
c, Hcn là t/giác có 2 đường chéo bằng nhau. Đ
d, Hcn có 2 đường chéo vuông góc là h.thoi. Đ
e, H.thang cân có 1 góc vuông là hcn. Đ
g, Hcn có 2 đường chéo vuông góc với nhau là h.vuông. Đ
Câu 2: ( 7đ )
Cho h.thoi ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD ; 2 đường thẳng này cắt nhau ở K.
a, T/giác OBKC là hình gì? Vì sao?
b, C/m AB = OK.
c, Tìm đk của h.thoi ABCD để t/giác OBKC là h.vuông ?
d, Với đk tìm được ở câu c, cho biết AB = 4cm. Tính chu vi của h.vuông OBKC ?
Đề bài : ( Đề 2. )
Câu 1: ( 3đ )
Điền Đ ; S vào ô trống trong các câu sau:
a, H.thang có 2 cạnh bên song song thì đó là hbh
b, Tam giác đều có tâm đ/xứng là giao điểm 3 đường trung tuyến
c, H.thang cân có 1 góc vuông là hcn
d, Hcn có 2 đường chéo bằng nhau là h.vuông
e, Hcn có 2 đường chéo vuông góc là h.thoi
g, Hbh có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là h.thoi
Câu 2: ( 7đ )
Cho ( ABC vuông tại A, điểm D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đ/xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đ/xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
a, T/giác AEDF là hì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Cúc
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)