SƯU TẦM 28 ĐÊ ĐÁ MÔN TOÁN VÀO 10 NĂM 17 18 NÉN

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền | Ngày 13/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: SƯU TẦM 28 ĐÊ ĐÁ MÔN TOÁN VÀO 10 NĂM 17 18 NÉN thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NAM ĐỊNH Năm học 2017-2018
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút
Phần 1 trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm
Câu 1. Điều kiện để biểu thức  xác định là
A.x < 2. B.x > 2. C.x ≠ 2. D.x = 2.
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,đồ thị hàm số y = x +1 đi qua điểm
A.M(1;0). B.N(0;1). C.P(3;2). D.Q(-1;-1).
Câu 3. Điều kiện để hàm số y = (m-2)x + 8 nghịch biến trên R là
A.m ≥ 2. B.m > 2. C.m < 2. D.m ≠ 2.
Câu 4. Trong các phương trình bậc hai sau phương trình nào có tổng 2 nghiệm bằng 5?
A.x2 -10x -5 = 0. B.x2 - 5x +10 = 0. C. x2 + 5x -1 = 0. D. x2 - 5x – 1 = 0.
Câu 5. Trong các phương trình bậc hai sau phương trình nào có 2 nghiệm trái dấu?
A.-x2 + 2x -3 = 0. B.5x2 - 7x -2 = 0. C.3x2 - 4x +1= 0. D.x2 + 2x + 1= 0.
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết BH = 4cm và CH = 16cm. Độ dài đường cao AH bằng
A.8cm. B.9cm. C.25cm. D.16cm.
Câu 7. Cho đường tròn có chu vi bằng 8cm. Bán kính đường tròn đã cho bằng
A.4cm. B.2cm. C.6cm. D.8cm.
Câu 8. Cho hình nón có bán kính bằng 3 cm chiều cao bằng 4cm. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng
A.24π cm2. B. 12π cm2. C. 20π cm2. D. 15π cm2.
Phần 2 tự luận
Câu 1. (1,5 điểm)Cho biểu thức  ( với x > 0 và x ≠ 1).
Rút gọn biểu thức P.
Tìm các giá trị của x sao cho 3P = 1+ x.
Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – x + m + 1 = 0 (m là tham số).
Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Gọi x1, x2 là 2 nghiệm phân biệt của phương trình. Tìm các giá trị của m sao cho
x12 + x1x2 + 3x2 = 7.
Câu 3. (1 điểm) Giải hệ phương trình 
Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. đường tròn tâm E đường kính BH cắt AB tại M (M khác B), đường tròn tâm F đường kính HC cắt AC tại N (N khác C)
Chứng minh AM.AB = AN.AC và AN.AC = MN2.
Gọi I là trung điểm của EF, O là giao điểm của AH và MN. Chứng minh IO vuông góc với đường thẳng MN.
Chứng minh 4(EN2 + FM2) = BC2 + 6AH2.
Câu 5. (1 điểm) Giải phương trình .



















Câu 5:
 ĐKXĐ: 

Đặt: ta có phương trình:

Vậy phương trình có tập nghiệm: 
Giải phương trình .
ĐKXĐ 

Với 
Với 


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: 7,59MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)