SKKN một số kinh nghiệm dạy trẻ kỹ năng sống
Chia sẻ bởi Bùi Thikim Tuyền |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: SKKN một số kinh nghiệm dạy trẻ kỹ năng sống thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ KỸ NĂNG SỐNG
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục 1a: Đặt vấn đề
Như chúng ta biết về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác. Trong vòng vài năm gần đây, các nhà giáo dục trẻ tiền tiểu học và các nhà nghiên cứu tâm lý đã tìm ra các trở ngại phát triển của trẻ mà làm chậm khả năng cũng như hạn chế tình trạng tâm lý tích cực ở trẻ. Một trong những trở ngại chính đó là khả năng về kỹ năng sống.
Năm thứ 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của trẻ trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thích tính tích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngay trong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có con chuẩn bị vào lớp một.
Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có những vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải mất rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non.
Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết được rằng: Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cánh của con người. Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các nghi thức văn hóa ăn uống. Trong quá trình rèn kỹ năng sống cho trẻ nhằm thực hiện nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực
Mục 1b Mục đích đề tài:
Xuất phát từ các văn bản chỉ thị 40/ 2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” giáo viên dạy đưa lồng ghép kỹ năng sống vào các hoạt động. Theo (UNECO) kỹ năng sống gắn với bốn trụ cột của giáo dục đó là: Học để biết; học làm người; học để sống với người khác;học để làm. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) kỹ năng sống là khả năng có hành vi thích ứng (Adaptive) và tích cực (Positve) giúp cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước và các nhu cầu thách thức của cuộc sống hang ngày, năm học 2010 – 2011 là năm đầu tiên ngành học mầm non chú trọng kỹ năng sống giáo dục dạy trẻ dưới nhiều hình thức đưa lồng ghép các hoạt động là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ
Mục 1c Lịch sử đề tài:
Với đề tài này tôi tìm tòi một số kinh nghiệm tham khảo thêm tài liệu, sách báo truy cập các thông tin trên mạng, trao đổi giao lưu học tập ở đơn vị bạn trong và ngoài Tỉnh. Đến năm học 2010 – 2011 nhà trường tiếp tục phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện hoc sinh tích cực” đưa lồng ghép kỹ năng sống vào các hoạt động. Qua quá trình cho trẻ trải nghiệm tôi thấy chương trình này rất thu hút khi tham gia mọi hoạt động. Nên tôi mạnh dạn viết đề tài tìm ra “Một số kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ năng sống”
Mục 1d - Phạm vi đề tài:
Giáo dục rèn kỹ năng sống phải thực hiện đồng bộ 3 môi trường giáo dục: Gia đình – nhà trường và xã hội. Việc dạy làm quen kỹ năng sống cho trẻ mầm non là dạy trẻ để làm người, rèn luyện kỹ năng tự hoc, kỹ năng tư duy, kỹ
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục 1a: Đặt vấn đề
Như chúng ta biết về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tại trường. Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực với những người khác. Trong vòng vài năm gần đây, các nhà giáo dục trẻ tiền tiểu học và các nhà nghiên cứu tâm lý đã tìm ra các trở ngại phát triển của trẻ mà làm chậm khả năng cũng như hạn chế tình trạng tâm lý tích cực ở trẻ. Một trong những trở ngại chính đó là khả năng về kỹ năng sống.
Năm thứ 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của trẻ trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thích tính tích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngay trong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có con chuẩn bị vào lớp một.
Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có những vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải mất rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non.
Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết được rằng: Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cánh của con người. Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các nghi thức văn hóa ăn uống. Trong quá trình rèn kỹ năng sống cho trẻ nhằm thực hiện nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực
Mục 1b Mục đích đề tài:
Xuất phát từ các văn bản chỉ thị 40/ 2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” giáo viên dạy đưa lồng ghép kỹ năng sống vào các hoạt động. Theo (UNECO) kỹ năng sống gắn với bốn trụ cột của giáo dục đó là: Học để biết; học làm người; học để sống với người khác;học để làm. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) kỹ năng sống là khả năng có hành vi thích ứng (Adaptive) và tích cực (Positve) giúp cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước và các nhu cầu thách thức của cuộc sống hang ngày, năm học 2010 – 2011 là năm đầu tiên ngành học mầm non chú trọng kỹ năng sống giáo dục dạy trẻ dưới nhiều hình thức đưa lồng ghép các hoạt động là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ
Mục 1c Lịch sử đề tài:
Với đề tài này tôi tìm tòi một số kinh nghiệm tham khảo thêm tài liệu, sách báo truy cập các thông tin trên mạng, trao đổi giao lưu học tập ở đơn vị bạn trong và ngoài Tỉnh. Đến năm học 2010 – 2011 nhà trường tiếp tục phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện hoc sinh tích cực” đưa lồng ghép kỹ năng sống vào các hoạt động. Qua quá trình cho trẻ trải nghiệm tôi thấy chương trình này rất thu hút khi tham gia mọi hoạt động. Nên tôi mạnh dạn viết đề tài tìm ra “Một số kinh nghiệm dạy trẻ mầm non kỹ năng sống”
Mục 1d - Phạm vi đề tài:
Giáo dục rèn kỹ năng sống phải thực hiện đồng bộ 3 môi trường giáo dục: Gia đình – nhà trường và xã hội. Việc dạy làm quen kỹ năng sống cho trẻ mầm non là dạy trẻ để làm người, rèn luyện kỹ năng tự hoc, kỹ năng tư duy, kỹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thikim Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)