SKKN một số kiinh nghiệm phát triển vốn từ cho trẻ
Chia sẻ bởi Ngô Thị Yến |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: SKKN một số kiinh nghiệm phát triển vốn từ cho trẻ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
một số kinh nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng
I.lý do chọn đề tài
ngôn ngữ được xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người, nó gắn bó mật thiết với lịch sử loài người. trong công tác giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc đào tạo các cháu trở thành những con người phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ và hình thànhnhững cơ sở ban đầu của nhân cách con người.
muốn cho ngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điều kiện quan trọng là trẻ được tích luỹ nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những từ đó, trẻ biết cách sử dụng “số vốn” đó một cách thành thạo.
trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn, kiếm sống, thời gian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để phát triển vốn từ còn ít. do vậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển còn hạn chế, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và phát triển vốn từ qua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo , uốn nắn của người lớn.
xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chon đề tài: một số kinh nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng”.
trong quá trình thực hiện tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau;
ii .thuận lợi – khó khăn:
1. thuận lợi
-lớp được phân chia theo đúng độ tuổi quy định
-trẻ thông minh, có khả năng tiếp thu nhanh( đỗ quyên, quang khải, hương ly…)
-đồ dùng phục vụ cho việc phát triển vốn từcho trẻ phong phú về hình ảnh, màu sắc hấp dẫn( tranh ảnh, vật thật)
-luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường
-giáo viên nắm vững phương pháp dạy của bộ môn, được bồi dưỡng thường xuyên và tham gia học tập các lớp chuyên đề do sở, quận tổ chức.
-giáo viên trong lớp có tinh thần đoàn kết, có sự phối hợp nhau trong công tác giảng dạy đặc biệt là chú ý phát triển vốn từ cho trẻ.
-luôn được sự ủng hộ của phụ huynh
2. khó khăn:
-trẻ 24- 36 tháng do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, có nhiều trẻ chưa biết nói( mỹ giang, quang huy), một số cháu phát âm chưa chuẩn( ngọc hà, duy anh, mai phương, thanh trang, nam long)
-các cháu bắt đầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với cô và các bạn, chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt và các hoạt động ở lớp. các cháu không cùng tháng tuổi, mỗi cháu đều có sở thích và tính cách khác nhau.
-đa số phụ huynh buôn bán tự do hay tính chất công viẹc chiếm nhiều thời gian nên nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của ngôn ngữ còn hạn chế. một số phụ huynh do bận rộn công việc kiếm sống nên chưa thực sự quan tâm đến việc dạy dỗ con cái mà giao phó hoàn toàn cho cô giáo ở trường.
-mỗi giáo viên do điều kiện khách quan là thời gian chưa có nhiều đặc biệt ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên giáo viên chưathực sự quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ.
-đứng trước một số khó khăn như vậy, tôi đã tìm tòi suy nghĩ và nghiên cứu tài liệu để tìm ra một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ và qua thực tiễn dạy dỗ trẻ hàng ngày, trong những năm học vừa qua, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau trong việc phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ.
iii. một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ
1. giáo viên phải nắm vững đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ nhà trẻ
muốn phát triển vốn từ cho trẻ, tôi phải dựa trên cơ sở lý luận sau:
·cơ sở ngôn ngữ:
*đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ nhà trẻ:
ở lứa tuổi này, trẻ có nhu cầu giao tiếp với mọi người, trẻ thích tìm hiểu những điều mới lạ trong cuộc sông xung quanh. những từ các cháu được sử dụng hầu hết là những từ chỉ tên gọi , những gì gần gũi xung quanh mà hàng ngày trẻ tiếp xúc. ngoài ra, trẻ cũng nói được một số từ chỉ hành động, chỉ những công việc của bản thân và mọi người xung quanh, chỉ hành động của những con vật mà trẻ biết:
ví dụ: máy bay, tàu hoả, con cá; bố, mẹ, bà,
máy bay bay, tàu hoả chạy, con cá bơi
tôi nhận thấy vốn từ của trẻ tuy phát triển nhưng còn hạn chế, bộ máy phát âm
I.lý do chọn đề tài
ngôn ngữ được xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người, nó gắn bó mật thiết với lịch sử loài người. trong công tác giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc đào tạo các cháu trở thành những con người phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ và hình thànhnhững cơ sở ban đầu của nhân cách con người.
muốn cho ngôn ngữ của trẻ phát triển thuận lợi, một trong những điều kiện quan trọng là trẻ được tích luỹ nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý nghĩa của những từ đó, trẻ biết cách sử dụng “số vốn” đó một cách thành thạo.
trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn, kiếm sống, thời gian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để phát triển vốn từ còn ít. do vậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển còn hạn chế, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và phát triển vốn từ qua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo , uốn nắn của người lớn.
xuất phát từ những lý do trên mà tôi đã chon đề tài: một số kinh nghiệm nhằm phát triển vốn từ cho trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng”.
trong quá trình thực hiện tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn sau;
ii .thuận lợi – khó khăn:
1. thuận lợi
-lớp được phân chia theo đúng độ tuổi quy định
-trẻ thông minh, có khả năng tiếp thu nhanh( đỗ quyên, quang khải, hương ly…)
-đồ dùng phục vụ cho việc phát triển vốn từcho trẻ phong phú về hình ảnh, màu sắc hấp dẫn( tranh ảnh, vật thật)
-luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường
-giáo viên nắm vững phương pháp dạy của bộ môn, được bồi dưỡng thường xuyên và tham gia học tập các lớp chuyên đề do sở, quận tổ chức.
-giáo viên trong lớp có tinh thần đoàn kết, có sự phối hợp nhau trong công tác giảng dạy đặc biệt là chú ý phát triển vốn từ cho trẻ.
-luôn được sự ủng hộ của phụ huynh
2. khó khăn:
-trẻ 24- 36 tháng do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, có nhiều trẻ chưa biết nói( mỹ giang, quang huy), một số cháu phát âm chưa chuẩn( ngọc hà, duy anh, mai phương, thanh trang, nam long)
-các cháu bắt đầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với cô và các bạn, chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt và các hoạt động ở lớp. các cháu không cùng tháng tuổi, mỗi cháu đều có sở thích và tính cách khác nhau.
-đa số phụ huynh buôn bán tự do hay tính chất công viẹc chiếm nhiều thời gian nên nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của ngôn ngữ còn hạn chế. một số phụ huynh do bận rộn công việc kiếm sống nên chưa thực sự quan tâm đến việc dạy dỗ con cái mà giao phó hoàn toàn cho cô giáo ở trường.
-mỗi giáo viên do điều kiện khách quan là thời gian chưa có nhiều đặc biệt ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên giáo viên chưathực sự quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ.
-đứng trước một số khó khăn như vậy, tôi đã tìm tòi suy nghĩ và nghiên cứu tài liệu để tìm ra một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ và qua thực tiễn dạy dỗ trẻ hàng ngày, trong những năm học vừa qua, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau trong việc phát triển vốn từ cho trẻ nhà trẻ.
iii. một số biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ
1. giáo viên phải nắm vững đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ nhà trẻ
muốn phát triển vốn từ cho trẻ, tôi phải dựa trên cơ sở lý luận sau:
·cơ sở ngôn ngữ:
*đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ nhà trẻ:
ở lứa tuổi này, trẻ có nhu cầu giao tiếp với mọi người, trẻ thích tìm hiểu những điều mới lạ trong cuộc sông xung quanh. những từ các cháu được sử dụng hầu hết là những từ chỉ tên gọi , những gì gần gũi xung quanh mà hàng ngày trẻ tiếp xúc. ngoài ra, trẻ cũng nói được một số từ chỉ hành động, chỉ những công việc của bản thân và mọi người xung quanh, chỉ hành động của những con vật mà trẻ biết:
ví dụ: máy bay, tàu hoả, con cá; bố, mẹ, bà,
máy bay bay, tàu hoả chạy, con cá bơi
tôi nhận thấy vốn từ của trẻ tuy phát triển nhưng còn hạn chế, bộ máy phát âm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Yến
Dung lượng: 32,61KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)