SKKN HỌC TỐT ÂM NHẠC
Chia sẻ bởi Vũ Thị Nghĩa |
Ngày 05/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: SKKN HỌC TỐT ÂM NHẠC thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. BIÊN HÒA
TRƯỜNG MẦM NON TAM HÒA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tam Hòa, ngày 25 tháng 10 năm 2013
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 -5 TUỔI
HỌC TÔT MÔN ÂM NHẠC
Họ và tên: Vũ Thị Nghĩa
Năm sinh: 1983
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm Non Tam Hoà - TP. Biên Hoà
MỞ ĐẦU :
I . Lý do chọn đề tài :
Là một giáo viên mầm non. Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ.Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ.Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất. Thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.
Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ
ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những
cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm
nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái
cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với
những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng.
Nhịp điệu rắn rỏi với những âm sắc réo rắt, tiết tấu sôi nổi của bản hành
khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bài hát êm dịu, trầm lắng
sẽ đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng có khi cảm giác lại buồn…..Với
tôi khi dạy giờ âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.
Vì tất cả những những lý do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn âm nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ, học tập và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng đó, tôi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiện được.
II. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Các cháu lớp Chồi 2 trường mầm non Tam Hoà, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. Năm học: 2012 2013.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu phương pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn âm nhạc.
III.Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
Tạo môi trường học tập
Tổ chức tiết học nhẹ nhàng linh hoạt
Đưa ứng dụng CNTT vào các tiết học.
Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng.
5. Sử dụng các loại trang phục gây hứng thú cho trẻ
6. Kết hợp âm nhạc với các môn học khác
7. Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng cho trẻ:
B. NỘI DUNG
QUAN
A. Địa bàn nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại Lớp Chồi 2 thuộc trường mầm non Tam Hòa, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
B
TRƯỜNG MẦM NON TAM HÒA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tam Hòa, ngày 25 tháng 10 năm 2013
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 -5 TUỔI
HỌC TÔT MÔN ÂM NHẠC
Họ và tên: Vũ Thị Nghĩa
Năm sinh: 1983
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm Non Tam Hoà - TP. Biên Hoà
MỞ ĐẦU :
I . Lý do chọn đề tài :
Là một giáo viên mầm non. Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âm nhạc đã mang nhiều thế mạnh.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này. Như chúng ta đã biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe tiếng ru à ơi của mẹ.Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ.Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất. Thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.
Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ
ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những
cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm
nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái
cảm xúc có trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với
những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng.
Nhịp điệu rắn rỏi với những âm sắc réo rắt, tiết tấu sôi nổi của bản hành
khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bài hát êm dịu, trầm lắng
sẽ đưa trẻ đến tình cảm nhẹ nhàng, sâu lắng có khi cảm giác lại buồn…..Với
tôi khi dạy giờ âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.
Vì tất cả những những lý do này, tôi luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ học thật tốt bộ môn âm nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ, học tập và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng đó, tôi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiện được.
II. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Các cháu lớp Chồi 2 trường mầm non Tam Hoà, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. Năm học: 2012 2013.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu phương pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi học tốt môn âm nhạc.
III.Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
Tạo môi trường học tập
Tổ chức tiết học nhẹ nhàng linh hoạt
Đưa ứng dụng CNTT vào các tiết học.
Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng.
5. Sử dụng các loại trang phục gây hứng thú cho trẻ
6. Kết hợp âm nhạc với các môn học khác
7. Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng cho trẻ:
B. NỘI DUNG
QUAN
A. Địa bàn nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại Lớp Chồi 2 thuộc trường mầm non Tam Hòa, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai.
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)