SKKN_Hinh_thanh_ky_nang_ve_hinh_cho_HS.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vinh |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: SKKN_Hinh_thanh_ky_nang_ve_hinh_cho_HS.doc thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
NÊU VẤN ĐỀ:
Toán là môn học chủ đạo trong tổng quan với các môn học khác. Là môn học quan trọng để phát triển năng lực trí tuệ, tư duy tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh. Môn toán rèn luyện kỹ năng cộng tác độc lập cho học sinh để tự chiếm lĩnh kiến thức một cách sâu sắc. Toán giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng từ đó phát triển trí tuệ nhân cách.Vì vậy, môn Toán phải góp phần cùng với các môn học khác thực hiện mục tiêu chung của giáo dục THCS là giúp cho học sinh nắm vững tri thức toán học phổ thông cơ bản, thiết thực, có kỹ năng thực hành toán học. Trong đó, kỹ năng vẽ hình là không thể thiếu. Thực tế cho thấy môn hình học luôn gắn liền với thực tiễn, với cuộc sống, những hình mà học sinh học đều lấy từ thực tiễn như đường thẳng, tam giác, hình vuông, góc, … nếu học sinh không vẽ được hình của nó thì khó có thể tính toán hay chứng minh. Nếu vậy thì làm sao nói đến chuyện học được và học giỏi môn hình học. Muốn học hình học, trước hết “phải biết vẽ hình” một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc vẽ hình.
Việc hình thành kỹ năng vẽ hình cho học sinh nhằm giúp các em khắc sâu và nắm được kiến thức hình học, có óc tưởng tượng phong phú về hình vẽ và hình thực tế, tạo cho học sinh có hứng thú đối với môn hình học.
Qua thực tế kiểm tra về kỹ năng vẽ hình của học sinh. Nhìn chung kỹ năng vẽ hình của các em còn rất yếu. Khi yêu cầu vẽ hình các em chỉ vẽ đại khái, qua loa dẫn đến hình vẽ không có tính khoa học. Ví dụ: vẽ đường thẳng a đi qua điểm A, có học sinh vẽ như sau:
a . A (chấm điểm A nằm ngoài đường thẳng a)
hoặc A (không đánh dấu điểm A trên đường thẳng a)
a
Ví dụ khác: các em vẽ góc có số đo 300 > góc có số đo 350, … Qua đó, ta thấy việc vẽ hình của học sinh còn rất hạn chế.
Năm học 2005 – 2006 tôi thống kê kết quả cuối năm như sau:
Tổng số học sinh lớp 6
HS có kỹ năng vẽ hình
Tỉ lệ
HS chưa có kỹ năng vẽ hình
Tỉ lệ
116
65
56.03 %
51
43.97 %
Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi nhận thấy học sinh học tốt môn hình học nhất là đối với học sinh lớp 6 thì kỹ năng vẽ hình không kém phần quan trọng. Muốn vậy, giáo viên cần phải hình thành kỹ năng vẽ hình cho học sinh thật tốt từ những bước cơ bản đầu tiên. Đó cũng là vấn đề mà tôi xin trao đổi với quý đồng nghiệp.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. Nguyên nhân:
Việc hạn chế kỹ năng vẽ hình của học sinh bao gồm nhiều nguyên nhân, ở đây tôi chỉ nêu hai nguyên nhân chính:
1/ Về phía giáo viên bộ môn Toán:
- Phần lớn giáo viên còn coi nhẹ vấn đề này, cho rằng học Toán chỉ cần biết khái niệm, định lý, phương pháp chứng minh còn hình vẽ hoặc vẽ hình thì chẳng khó khăn gì.
- Một số giáo viên thường vẽ hình một cách đại khái, không chú ý đến tính chính xác của hình vẽ dẫn đến học sinh khó tiếp thu.
- Ít chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh.
2/ Về phía học sinh:
- Do bước đầu không nắm được các bước vẽ cơ bản của hình dẫn đến vẽ không đúng yêu cầu.
Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng 3 cm, nếu học sinh không nắm được các bước vẽ, cách đặt thước như thế nào, … dẫn đến kết quả thiếu chính xác.
- Do không hiểu được ý nghĩa của hình vẽ với yêu cầu thực tế nên hình vẽ sai hoặc không phù hợp.
Ví dụ: Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Học sinh thường lấy M nằm chính giữa (AM = AB).
x x
A M B
- Do không có thói quen cẩn thận (thường cẩu thả) trong việc vẽ hình.
- Các em không nhận thức được tầm quan trọng của hình vẽ của một bài toán chứng minh, tính toán, …
Ví dụ: Để làm bài toán dạng AM + BM = AB thì sơ đồ đoạn thẳng rất cần thiết. Nếu học sinh không thể hiện được đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng thì khó nhận
Toán là môn học chủ đạo trong tổng quan với các môn học khác. Là môn học quan trọng để phát triển năng lực trí tuệ, tư duy tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh. Môn toán rèn luyện kỹ năng cộng tác độc lập cho học sinh để tự chiếm lĩnh kiến thức một cách sâu sắc. Toán giúp cho học sinh nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng từ đó phát triển trí tuệ nhân cách.Vì vậy, môn Toán phải góp phần cùng với các môn học khác thực hiện mục tiêu chung của giáo dục THCS là giúp cho học sinh nắm vững tri thức toán học phổ thông cơ bản, thiết thực, có kỹ năng thực hành toán học. Trong đó, kỹ năng vẽ hình là không thể thiếu. Thực tế cho thấy môn hình học luôn gắn liền với thực tiễn, với cuộc sống, những hình mà học sinh học đều lấy từ thực tiễn như đường thẳng, tam giác, hình vuông, góc, … nếu học sinh không vẽ được hình của nó thì khó có thể tính toán hay chứng minh. Nếu vậy thì làm sao nói đến chuyện học được và học giỏi môn hình học. Muốn học hình học, trước hết “phải biết vẽ hình” một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc vẽ hình.
Việc hình thành kỹ năng vẽ hình cho học sinh nhằm giúp các em khắc sâu và nắm được kiến thức hình học, có óc tưởng tượng phong phú về hình vẽ và hình thực tế, tạo cho học sinh có hứng thú đối với môn hình học.
Qua thực tế kiểm tra về kỹ năng vẽ hình của học sinh. Nhìn chung kỹ năng vẽ hình của các em còn rất yếu. Khi yêu cầu vẽ hình các em chỉ vẽ đại khái, qua loa dẫn đến hình vẽ không có tính khoa học. Ví dụ: vẽ đường thẳng a đi qua điểm A, có học sinh vẽ như sau:
a . A (chấm điểm A nằm ngoài đường thẳng a)
hoặc A (không đánh dấu điểm A trên đường thẳng a)
a
Ví dụ khác: các em vẽ góc có số đo 300 > góc có số đo 350, … Qua đó, ta thấy việc vẽ hình của học sinh còn rất hạn chế.
Năm học 2005 – 2006 tôi thống kê kết quả cuối năm như sau:
Tổng số học sinh lớp 6
HS có kỹ năng vẽ hình
Tỉ lệ
HS chưa có kỹ năng vẽ hình
Tỉ lệ
116
65
56.03 %
51
43.97 %
Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi nhận thấy học sinh học tốt môn hình học nhất là đối với học sinh lớp 6 thì kỹ năng vẽ hình không kém phần quan trọng. Muốn vậy, giáo viên cần phải hình thành kỹ năng vẽ hình cho học sinh thật tốt từ những bước cơ bản đầu tiên. Đó cũng là vấn đề mà tôi xin trao đổi với quý đồng nghiệp.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
A. Nguyên nhân:
Việc hạn chế kỹ năng vẽ hình của học sinh bao gồm nhiều nguyên nhân, ở đây tôi chỉ nêu hai nguyên nhân chính:
1/ Về phía giáo viên bộ môn Toán:
- Phần lớn giáo viên còn coi nhẹ vấn đề này, cho rằng học Toán chỉ cần biết khái niệm, định lý, phương pháp chứng minh còn hình vẽ hoặc vẽ hình thì chẳng khó khăn gì.
- Một số giáo viên thường vẽ hình một cách đại khái, không chú ý đến tính chính xác của hình vẽ dẫn đến học sinh khó tiếp thu.
- Ít chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh.
2/ Về phía học sinh:
- Do bước đầu không nắm được các bước vẽ cơ bản của hình dẫn đến vẽ không đúng yêu cầu.
Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng 3 cm, nếu học sinh không nắm được các bước vẽ, cách đặt thước như thế nào, … dẫn đến kết quả thiếu chính xác.
- Do không hiểu được ý nghĩa của hình vẽ với yêu cầu thực tế nên hình vẽ sai hoặc không phù hợp.
Ví dụ: Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A, B. Học sinh thường lấy M nằm chính giữa (AM = AB).
x x
A M B
- Do không có thói quen cẩn thận (thường cẩu thả) trong việc vẽ hình.
- Các em không nhận thức được tầm quan trọng của hình vẽ của một bài toán chứng minh, tính toán, …
Ví dụ: Để làm bài toán dạng AM + BM = AB thì sơ đồ đoạn thẳng rất cần thiết. Nếu học sinh không thể hiện được đề bài bằng sơ đồ đoạn thẳng thì khó nhận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vinh
Dung lượng: 99,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)