SKKN_Dạy tạo hình cho trẻ
Chia sẻ bởi Lý Kim Dung |
Ngày 05/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: SKKN_Dạy tạo hình cho trẻ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I- MỞ ĐẦU:
Trong xu thế của thời đại ngày nay, đất nước ta đang trên đường đổi mới, hội nhập và phát triển. Song song với sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ và sự du nhập văn hóa từ các nước trên thế giới thì văn hóa nghệ thuật giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Thế nên, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là 1 nhiệm vụ vô cùng khó khăn trước những thử thách mới. Chính vì thế, việc xây dựng bản lĩnh vững vàng, không bị hòa tan bản sắc văn hóa của dân tộc trước những cái mới, cái lạ từ bên ngoài cho từng con người cụ thể lại hết sức khó khăn.
Trẻ con - những người chủ nhân tương lai của đất nước - đối tượng của giáo viên mầm non với đặc điểm hay bắt chước, thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, trẻ dễ dàng bị thu hút bởi những cái hay, cái đẹp mà hoạt động tạo hình lại là phương tiện để trẻ thể hiện ấn tượng, hiểu biết, ý muốn của mình về thế giới xung quanh. Kết quả của hoạt động tao hình lại phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được trong các hoạt động khác nhau. Việc tham gia vào các hoạt động tạo hình sẽ tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ.
Để giúp trẻ có được cái nhìn bao quát về thế giới xung quanh, có được quan niệm đúng đắn và những nhận xét về cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cái “Chân – Thiện – Mĩ” thì người giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ bắt buộc phải có một trình độ nhất định cả về chuyên môn lẫn kinh nghiệm sống nhằm truyền thụ cho trẻ những kiến thức, kĩ năng cần thiết. Với vai trò quan trọng đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng, trao dồi kiến thức, kĩ năng để nâng cao năng lực sư phạm cho mình.
Trong suốt quá trinh giảng dạy, đối chiếu với tình hình thực tế của trường, lớp. Tôi lụa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn tạo hình cho trẻ mẫu giáo”
II- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Cơ sở lí luận của đề tài:
“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nói đến hoạt động giáo dục là nói đến khái niệm mang tính chất rộng lớn trong toàn xã hội có tác động trực tiếp đến toàn thể nhân loại, đến sự sống còn tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc , mỗi Quốc gia trên thế giới. Nắm được tầm quan trọng của giáo dục Đảng và nhà nước ta coi giáo dục là một chiến lược tầm cỡ nhất, quan trọng nhất để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước. Đưa đất nước ngày một đi lên và phát triển mạnh mẽ hơn về mọi mặt, sánh vai cùng với cường quốc khắp Năm Châu.
Một Quốc gia có nền giáo dục phát triển thì Quốc gia đó có nến kinh tế phát triển nhanh, mạnh và bền vững. Một đất nước giàu mạnh phát triển về kinh tế thì sẽ khiến người ta nghĩ ngay ra rằng đất nước đó có một nền giáo dục phát triển không ngừng mạnh mẽ, tiên tiến và hiện đại…
Trong bối cảnh kinh tế trên toàn thế giới nói chung và bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay nói riêng, thì giáo dục được xã hội nhìn nhận với con mắt rất tích cực, mọi vấn đề về giáo dục thường được chú trọng, quan tâm ưu ái hơn. Giáo dục Việt Nam được quan tâm chỉ đạo xuyên suốt từ trung ương đến địa phương về mọi mặt.
Trường, lớp Mẫu giáo là đơn vị nhỏ nhất để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng , chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ một cách toàn diện. Do đặc thù riêng, nên yêu cầu đặt ra cho cô giáo mầm non phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực sư phạm với nhiều thủ thuật thu hút trẻ và phải thật sự yêu nghề, mến trẻ mới có thể giúp trẻ cảm nhận và yêu những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống xung quanh, trong các sản phẩm tạo hình nhằm hình thành nhân cách sau này cho các cháu.
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
a. Đặc điểm tình hình:
Tạo hình là hoạt động không chỉ có ở trường mầm non mà còn là môn học bắt buộc ở các cấp học sau. Nó còn là cơ hội để phát hiện tài năng nghệ thuật, định hướng cho cháu trong tương lai về sau.
Thực tế, tuy trong những năm qua, giáo dục mầm non nói chung và giáo dục
Trong xu thế của thời đại ngày nay, đất nước ta đang trên đường đổi mới, hội nhập và phát triển. Song song với sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ và sự du nhập văn hóa từ các nước trên thế giới thì văn hóa nghệ thuật giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Thế nên, việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là 1 nhiệm vụ vô cùng khó khăn trước những thử thách mới. Chính vì thế, việc xây dựng bản lĩnh vững vàng, không bị hòa tan bản sắc văn hóa của dân tộc trước những cái mới, cái lạ từ bên ngoài cho từng con người cụ thể lại hết sức khó khăn.
Trẻ con - những người chủ nhân tương lai của đất nước - đối tượng của giáo viên mầm non với đặc điểm hay bắt chước, thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, trẻ dễ dàng bị thu hút bởi những cái hay, cái đẹp mà hoạt động tạo hình lại là phương tiện để trẻ thể hiện ấn tượng, hiểu biết, ý muốn của mình về thế giới xung quanh. Kết quả của hoạt động tao hình lại phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được trong các hoạt động khác nhau. Việc tham gia vào các hoạt động tạo hình sẽ tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh những ý tưởng sáng tạo của trẻ.
Để giúp trẻ có được cái nhìn bao quát về thế giới xung quanh, có được quan niệm đúng đắn và những nhận xét về cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, hướng trẻ đến với cái “Chân – Thiện – Mĩ” thì người giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ bắt buộc phải có một trình độ nhất định cả về chuyên môn lẫn kinh nghiệm sống nhằm truyền thụ cho trẻ những kiến thức, kĩ năng cần thiết. Với vai trò quan trọng đó, đòi hỏi người giáo viên mầm non phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng, trao dồi kiến thức, kĩ năng để nâng cao năng lực sư phạm cho mình.
Trong suốt quá trinh giảng dạy, đối chiếu với tình hình thực tế của trường, lớp. Tôi lụa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn tạo hình cho trẻ mẫu giáo”
II- NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Cơ sở lí luận của đề tài:
“ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Nói đến hoạt động giáo dục là nói đến khái niệm mang tính chất rộng lớn trong toàn xã hội có tác động trực tiếp đến toàn thể nhân loại, đến sự sống còn tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc , mỗi Quốc gia trên thế giới. Nắm được tầm quan trọng của giáo dục Đảng và nhà nước ta coi giáo dục là một chiến lược tầm cỡ nhất, quan trọng nhất để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nước. Đưa đất nước ngày một đi lên và phát triển mạnh mẽ hơn về mọi mặt, sánh vai cùng với cường quốc khắp Năm Châu.
Một Quốc gia có nền giáo dục phát triển thì Quốc gia đó có nến kinh tế phát triển nhanh, mạnh và bền vững. Một đất nước giàu mạnh phát triển về kinh tế thì sẽ khiến người ta nghĩ ngay ra rằng đất nước đó có một nền giáo dục phát triển không ngừng mạnh mẽ, tiên tiến và hiện đại…
Trong bối cảnh kinh tế trên toàn thế giới nói chung và bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay nói riêng, thì giáo dục được xã hội nhìn nhận với con mắt rất tích cực, mọi vấn đề về giáo dục thường được chú trọng, quan tâm ưu ái hơn. Giáo dục Việt Nam được quan tâm chỉ đạo xuyên suốt từ trung ương đến địa phương về mọi mặt.
Trường, lớp Mẫu giáo là đơn vị nhỏ nhất để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng , chăm sóc, giáo dục trẻ, nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ một cách toàn diện. Do đặc thù riêng, nên yêu cầu đặt ra cho cô giáo mầm non phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực sư phạm với nhiều thủ thuật thu hút trẻ và phải thật sự yêu nghề, mến trẻ mới có thể giúp trẻ cảm nhận và yêu những cái hay, cái đẹp trong cuộc sống xung quanh, trong các sản phẩm tạo hình nhằm hình thành nhân cách sau này cho các cháu.
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
a. Đặc điểm tình hình:
Tạo hình là hoạt động không chỉ có ở trường mầm non mà còn là môn học bắt buộc ở các cấp học sau. Nó còn là cơ hội để phát hiện tài năng nghệ thuật, định hướng cho cháu trong tương lai về sau.
Thực tế, tuy trong những năm qua, giáo dục mầm non nói chung và giáo dục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Kim Dung
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)