SKKN đại trà ./.
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Liên |
Ngày 10/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: SKKN đại trà ./. thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
Phần I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Những năm học vừa qua, đã thực hiện “Đổi mới chương trình sách giáo khoa” và “Đổi mới phương pháp dạy học”. Việc đổi mới này giúp cho việc dạy học Đạo đức trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng hơn; giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự nguyện, thực hiện chuẩn mực hành vi một cách tự giác, tránh được sự gò ép, áp đặt trước đây.
Ơû lớp Một ngoài việc giáo viên dạy các em nắm được các kiến thức tự nhiên cơ bản ban đầu của các môn học, chúng ta còn phải chú trọng nhièu vào môn đạo đức.
Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa thực sự hứng thú học tập dẫn đến không giữ gìn đồ dùng học tập nên giảm sút chất lượng học tập. Trong học tập không theo kịp bạn các em càng chán học từ đó nảy sinh ra ngồi học nói chuyện, làm việc riêng, trêu chọc bạn, cư xử với bạn chưa tốt … Nếu thiếu sự giáo dục của thầy cô thì dẫn đến sự việc không tốt cho thế hệ trẻ. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một vấn đề quan trọng của nhà trường cũng như các lực lượng xã hội. Là một giáo viên dạy lớp Một tôi phải có trách nhiệm giáo dục nền móng ngay từ ban đầu.
Tôi luôn tham khảo tài liệu, tìm tòi các phương tiện thông tin để áp dụng một số biện pháp và một số kinh nghiệm của tôi trong nhiều năm trực giảng dạy để khơi dậy được ở học sinh niềm hứng thú học tập thì tiết học mới có hiệu quả.
Trong bài viết này tôi xin trình bày “Một số kinh nghiệm dạy môn đạo đức lớp Một”
Phần II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Đối với học sinh lớp Một nhận thức của các nhạy cảm và hiếu động. Vì vậy, giáo viên phải nhẹ nhàng gần gũi hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, biết yêu thương tôn trọng con người. Biết chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Kính trên nhường dưới, đoàn kết giúp đỡ bạn, biết gìn giữ đồ dùng học tập của mình …
Qua nhiều năm học nhà trường luôn quan tâm theo dõi sát sao và quán triệt tát cả các em học sinh không được xé sách vở, xả rác bừa bãi cần phải gìn giữ đồ dùng học tập thì mới học tốt được. Do đó, người giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh ngay từ đầu năm học để kịp thời uốn nắn, giáo dục các em thông qua từng tiết dạy.
Phần III. THỰC TRẠNG CHUNG
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và của nhà trường, các bậc phụ huynh học sinh. Học sinh đến lớp có phòng học khang trang thoáng mát, có sân chơi rộng rãi, tạo cho các em có được không khí học tập thoải mái. Vì thế các em thích đến trường học. Với sự tận tâm dạy dỗ của của thầy cô giáo bằng phương pháp mới, có những biện pháp tích cực và nhiều hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình. Từ đó giúp các em học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo và tự tinhơn. Đồng thời, nâng cao chất lượng của học sinh về mọi mặt, bảo đảm chất lượng giáo dục cuối năm. Ở môn đạo đức học kì I vừa qua trong toàn khối học sinh đạt loại hoàn thành 100%.
Tuy đạt chất lượng cao nhưng trong lớp tôi có một học sinh trong các môn học hay quên đồ dùng học tập nhất là trong tiết học vần, sách vở viết bậy và vẽ bậy quăn góc. Sỡ dĩ có những em như thế là do các em chưa nhận thức đầy đủ đối với viẹc học tập là quan trọng như thế nào? Nếu mất đồ dùng học tập hoặc sách vở rách nát thì hiêụ quả học tập sẽ ra sao?
Để làm được điều này tôi quyết tâm vận dụng các biện pháp, kinh nghiệm trong nhiều năm dạy học. Không những dạy cho học sinh các kiến thức cơ bản mà còn dạy cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức.
Phần IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Với học sinh lớp Một đồ dùng rất quan trọng cho các môn học. Nếu thiếu đồ dùng thì dẫn đến kết quả học tập không chất lượng mà còn gây mất trật tự trong lớp.
Để hiểu vấn đề này. Khi dạy bài “Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập” tôi yêu cầu học sinh thực hiện tốt được các hoạt động.
Giáo viên cho học sinh đi vào từng hoạt động cụ thể:
Tiết 1
Phần khởi động: Cho cả lớp hát bài hát “Sách vở thân yêu ơi!”.
Giáo viên hỏi: Bài hát nói về đièu gì?
Giáo viên dẫn dắt học sinh bước vào hoạt động 1
( Hoạt động 1: Tô màu vào tranh.
Mục tiêu: Làm cho
Những năm học vừa qua, đã thực hiện “Đổi mới chương trình sách giáo khoa” và “Đổi mới phương pháp dạy học”. Việc đổi mới này giúp cho việc dạy học Đạo đức trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng hơn; giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự nguyện, thực hiện chuẩn mực hành vi một cách tự giác, tránh được sự gò ép, áp đặt trước đây.
Ơû lớp Một ngoài việc giáo viên dạy các em nắm được các kiến thức tự nhiên cơ bản ban đầu của các môn học, chúng ta còn phải chú trọng nhièu vào môn đạo đức.
Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa thực sự hứng thú học tập dẫn đến không giữ gìn đồ dùng học tập nên giảm sút chất lượng học tập. Trong học tập không theo kịp bạn các em càng chán học từ đó nảy sinh ra ngồi học nói chuyện, làm việc riêng, trêu chọc bạn, cư xử với bạn chưa tốt … Nếu thiếu sự giáo dục của thầy cô thì dẫn đến sự việc không tốt cho thế hệ trẻ. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một vấn đề quan trọng của nhà trường cũng như các lực lượng xã hội. Là một giáo viên dạy lớp Một tôi phải có trách nhiệm giáo dục nền móng ngay từ ban đầu.
Tôi luôn tham khảo tài liệu, tìm tòi các phương tiện thông tin để áp dụng một số biện pháp và một số kinh nghiệm của tôi trong nhiều năm trực giảng dạy để khơi dậy được ở học sinh niềm hứng thú học tập thì tiết học mới có hiệu quả.
Trong bài viết này tôi xin trình bày “Một số kinh nghiệm dạy môn đạo đức lớp Một”
Phần II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Đối với học sinh lớp Một nhận thức của các nhạy cảm và hiếu động. Vì vậy, giáo viên phải nhẹ nhàng gần gũi hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của mình, biết yêu thương tôn trọng con người. Biết chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Kính trên nhường dưới, đoàn kết giúp đỡ bạn, biết gìn giữ đồ dùng học tập của mình …
Qua nhiều năm học nhà trường luôn quan tâm theo dõi sát sao và quán triệt tát cả các em học sinh không được xé sách vở, xả rác bừa bãi cần phải gìn giữ đồ dùng học tập thì mới học tốt được. Do đó, người giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh ngay từ đầu năm học để kịp thời uốn nắn, giáo dục các em thông qua từng tiết dạy.
Phần III. THỰC TRẠNG CHUNG
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và của nhà trường, các bậc phụ huynh học sinh. Học sinh đến lớp có phòng học khang trang thoáng mát, có sân chơi rộng rãi, tạo cho các em có được không khí học tập thoải mái. Vì thế các em thích đến trường học. Với sự tận tâm dạy dỗ của của thầy cô giáo bằng phương pháp mới, có những biện pháp tích cực và nhiều hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình. Từ đó giúp các em học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo và tự tinhơn. Đồng thời, nâng cao chất lượng của học sinh về mọi mặt, bảo đảm chất lượng giáo dục cuối năm. Ở môn đạo đức học kì I vừa qua trong toàn khối học sinh đạt loại hoàn thành 100%.
Tuy đạt chất lượng cao nhưng trong lớp tôi có một học sinh trong các môn học hay quên đồ dùng học tập nhất là trong tiết học vần, sách vở viết bậy và vẽ bậy quăn góc. Sỡ dĩ có những em như thế là do các em chưa nhận thức đầy đủ đối với viẹc học tập là quan trọng như thế nào? Nếu mất đồ dùng học tập hoặc sách vở rách nát thì hiêụ quả học tập sẽ ra sao?
Để làm được điều này tôi quyết tâm vận dụng các biện pháp, kinh nghiệm trong nhiều năm dạy học. Không những dạy cho học sinh các kiến thức cơ bản mà còn dạy cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức.
Phần IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Với học sinh lớp Một đồ dùng rất quan trọng cho các môn học. Nếu thiếu đồ dùng thì dẫn đến kết quả học tập không chất lượng mà còn gây mất trật tự trong lớp.
Để hiểu vấn đề này. Khi dạy bài “Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập” tôi yêu cầu học sinh thực hiện tốt được các hoạt động.
Giáo viên cho học sinh đi vào từng hoạt động cụ thể:
Tiết 1
Phần khởi động: Cho cả lớp hát bài hát “Sách vở thân yêu ơi!”.
Giáo viên hỏi: Bài hát nói về đièu gì?
Giáo viên dẫn dắt học sinh bước vào hoạt động 1
( Hoạt động 1: Tô màu vào tranh.
Mục tiêu: Làm cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Liên
Dung lượng: 128,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)