SKKN Cải biên và sáng tác một số trò chơi
Chia sẻ bởi Vương Ngọc Quyên |
Ngày 05/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: SKKN Cải biên và sáng tác một số trò chơi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CẢI BIÊN VÀ SÁNG TÁC MỘT SỐ TRÒ CHƠI
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
Tác giả: Vương Ngọc Quyên
Đơn vị: Trường Mẫu Giáo Hoa Mai 5
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài
Chúng ta đều biết: Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Chơi là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Tina Bruce, một tác giả hàng đầu về Giáo Dục Mầm Non đã tóm tắt về giá trị của việc chơi đùa như sau: "Các nghiên cứu về não bộ, cũng như nghiên cứu trong các lĩnh vực khác, đã cho thấy ngày càng rõ hơn về nhu cầu được vui chơi của tuổi thơ. Chơi đùa đóng vai trò là cơ chế tiếp sức cho những suy nghĩ mang tính can đảm, sáng tạo và nghiêm túc ở tuổi trưởng thành". Bởi trẻ “học mà chơi, chơi mà học” vì vậy bên cạnh đồ chơi thì trò chơi giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình chơi của trẻ.
Michel de Montaigne (1553-1592) một nhà văn lớn của Pháp đã viết: “Trò chơi phải được coi là hoạt động quan trọng nhất của trẻ thơ”.
Trò chơi không chỉ giúp cho trí tuệ, tình cảm, ngôn ngữ,…của trẻ được phát triển mà còn giúp cho trẻ phát triển hài hòa về thể chất làm cho tâm hồn trẻ thêm hồn nhiên, trong sáng…
Trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng đều rất tò mò, ham hiểu biết, trẻ luôn thích thú với những điều mới lạ. Vì vậy những trò chơi mới, cách chơi mới sẽ khơi gợi được ở trẻ tính tò mò, ham thích khám phá. Tạo động lực cho trẻ tham gia vào trò chơi say sưa, tự nguyện và đầy hứng thú. Điều đó không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu được chơi ở trẻ mà còn góp phần quan trọng cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non.
Trong kho tàng trò chơi dân gian và vô vàn các trò chơi vận động dành cho lứa tuổi mầm non, tôi nhận thấy những trò chơi vận động góp phần phát triển thể chất và vô cùng quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ. Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của những trò chơi phát triển thể chất mang tính mới lạ đối với sự phát triển của trẻ. Tôi đã tìm tòi và áp dụng việc “Cải biên và sáng tác một số trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi”, đấy cũng là đề tài mà tôi chọn nghiên cứu cho lần viết sáng kiến kinh nghiệm này.
2/ Mục đích nghiên cứu
Mục đích chọn đề tài “Cải biên và sáng tác một số trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi” là:
- Thứ nhất: Muốn giúp trẻ nhận ra lợi ích của việc vận động và hứng thú với các trò chơi vận động.
- Thứ hai: Hình thành cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khéo léo qua các kỹ năng vận động nhằm rèn luyện các tố chất và phát triển tốt về thể lực cho trẻ.
- Thứ ba: Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ của mình một cách mạch lạc rõ ràng thông qua việc giao tiếp trong quá trình chơi.
- Thứ tư: Giúp trẻ cảm nhận tinh thần thể thao và hình thành tính đoàn kết qua các trò chơi.
Từ đó có những trò chơi sáng tạo kích thích sự hứng thú của trẻ, thu hút sự tập trung chú ý của trẻ trong hoạt động, nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục trẻ thông qua các trò chơi vận động.
3/ Phương pháp nghiên cứu - Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm.
* Đối tượng nghiên cứu
- Cải biên và sáng tác một số trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi.
* Phạm vị nghiên cứu
- Học sinh lớp Lá 6 trường Mẫu Giáo Hoa Mai 5, Thuận An, Bình Dương.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ Cơ sở lý luận
Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển thể lực thông qua phát triển vận động là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non. Phát triển vận động là một trong những điều cơ bản để trẻ nhận thức thế giới xung quanh, trẻ biết nhiều kỹ năng vận động thì trẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, khám phá thế giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động và trẻ sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm qua các hoạt động đó, nhờ thế mà vốn kiến thức của trẻ được tăng lên, đồng thời khi thực hiện các yêu cầu của vận động cũng giúp thêm cho trẻ rèn một số kỹ năng nhận thức như sự chú
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
Tác giả: Vương Ngọc Quyên
Đơn vị: Trường Mẫu Giáo Hoa Mai 5
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài
Chúng ta đều biết: Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Chơi là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Tina Bruce, một tác giả hàng đầu về Giáo Dục Mầm Non đã tóm tắt về giá trị của việc chơi đùa như sau: "Các nghiên cứu về não bộ, cũng như nghiên cứu trong các lĩnh vực khác, đã cho thấy ngày càng rõ hơn về nhu cầu được vui chơi của tuổi thơ. Chơi đùa đóng vai trò là cơ chế tiếp sức cho những suy nghĩ mang tính can đảm, sáng tạo và nghiêm túc ở tuổi trưởng thành". Bởi trẻ “học mà chơi, chơi mà học” vì vậy bên cạnh đồ chơi thì trò chơi giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình chơi của trẻ.
Michel de Montaigne (1553-1592) một nhà văn lớn của Pháp đã viết: “Trò chơi phải được coi là hoạt động quan trọng nhất của trẻ thơ”.
Trò chơi không chỉ giúp cho trí tuệ, tình cảm, ngôn ngữ,…của trẻ được phát triển mà còn giúp cho trẻ phát triển hài hòa về thể chất làm cho tâm hồn trẻ thêm hồn nhiên, trong sáng…
Trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng đều rất tò mò, ham hiểu biết, trẻ luôn thích thú với những điều mới lạ. Vì vậy những trò chơi mới, cách chơi mới sẽ khơi gợi được ở trẻ tính tò mò, ham thích khám phá. Tạo động lực cho trẻ tham gia vào trò chơi say sưa, tự nguyện và đầy hứng thú. Điều đó không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu được chơi ở trẻ mà còn góp phần quan trọng cho sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non.
Trong kho tàng trò chơi dân gian và vô vàn các trò chơi vận động dành cho lứa tuổi mầm non, tôi nhận thấy những trò chơi vận động góp phần phát triển thể chất và vô cùng quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ. Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của những trò chơi phát triển thể chất mang tính mới lạ đối với sự phát triển của trẻ. Tôi đã tìm tòi và áp dụng việc “Cải biên và sáng tác một số trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi”, đấy cũng là đề tài mà tôi chọn nghiên cứu cho lần viết sáng kiến kinh nghiệm này.
2/ Mục đích nghiên cứu
Mục đích chọn đề tài “Cải biên và sáng tác một số trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi” là:
- Thứ nhất: Muốn giúp trẻ nhận ra lợi ích của việc vận động và hứng thú với các trò chơi vận động.
- Thứ hai: Hình thành cho trẻ sự mạnh dạn tự tin khéo léo qua các kỹ năng vận động nhằm rèn luyện các tố chất và phát triển tốt về thể lực cho trẻ.
- Thứ ba: Nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ của mình một cách mạch lạc rõ ràng thông qua việc giao tiếp trong quá trình chơi.
- Thứ tư: Giúp trẻ cảm nhận tinh thần thể thao và hình thành tính đoàn kết qua các trò chơi.
Từ đó có những trò chơi sáng tạo kích thích sự hứng thú của trẻ, thu hút sự tập trung chú ý của trẻ trong hoạt động, nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục trẻ thông qua các trò chơi vận động.
3/ Phương pháp nghiên cứu - Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm.
* Đối tượng nghiên cứu
- Cải biên và sáng tác một số trò chơi phát triển thể chất cho trẻ 5-6 tuổi.
* Phạm vị nghiên cứu
- Học sinh lớp Lá 6 trường Mẫu Giáo Hoa Mai 5, Thuận An, Bình Dương.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ Cơ sở lý luận
Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, phát triển thể lực thông qua phát triển vận động là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với trẻ mầm non. Phát triển vận động là một trong những điều cơ bản để trẻ nhận thức thế giới xung quanh, trẻ biết nhiều kỹ năng vận động thì trẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, khám phá thế giới xung quanh tạo điều kiện tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động và trẻ sẽ tích luỹ được nhiều kinh nghiệm qua các hoạt động đó, nhờ thế mà vốn kiến thức của trẻ được tăng lên, đồng thời khi thực hiện các yêu cầu của vận động cũng giúp thêm cho trẻ rèn một số kỹ năng nhận thức như sự chú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Ngọc Quyên
Dung lượng: 30,03MB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)