SKKN-BẤT DANG THUC.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vinh |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: SKKN-BẤT DANG THUC.doc thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Mục lục
Phần I: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Nhiệm vụ của đề tài
5. Phạm vi đề tài
6. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp tiến hành
7. Dự kiến kết quả của đề tài
Phần II: Nội dung
phát triển năng lực, tư duy của học sinh THCS thông qua việc áp dụng giải toán bất đẳng thức trong đại số
1. Một số kiến thức cơ bản về bất đẳng thức
2. Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức trong đại số
3. Một số ứng dụng của bất đẳng thức
Phần III: Thực nghiệm sư phạm
Phần IV: Kết luận
Phần V: Tài liệu tham khảo
A. Mở đầu
1) Lý do chọn đề tài.
Toán học có vị trí đặc biệt trong việc nâng cao và phát triển dân trí. Toán học không chỉ cung cấp cho học sinh (người học Toán) những kỹ năng tính toán cần thiết mà còn là điều kiện chủ yếu rèn luyện khả năng tư duy lôgic, một phương pháp luận khoa học.
Trong việc dạy học Toán thì việc tìm ra những phương pháp dạy học và giải bài tập Toán đòi hỏi người giáo viên phải chọn lọc, hệ thống bài tập, sử dụng đúng phương pháp dạy học để góp phần hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Đồng thời qua việc học Toán học sinh cần được bồi dưỡng, rèn luyện về phẩm chất đạo đức, các thao tác tư duy để giải các bài tập Toán trong đó có các bài toán về bất đẳng thức cũng là một trong những bài toán hay giúp học sinh phát huy cao độ tính tư duy, trí tuệ cho học sinh.
Tuy nhiên giải toán bất đẳng thức là bài toán khó vì phạm vì kiến thức rộng, đặc biệt là với học sinh T.H.C.S. Là giáo viên dạy ở THCS tôi thấy thực trạng khi dạy toán bất đẳng thức đó là:
- Giáo viên khi dạy về bất đẳng thức chỉ chữa bài tập là xong, ít khai thác, phân tích đề tài mở rộng bài toán mới dẫn đến khi học sinh gặp bài toán khác một chút là không giải được.
- Học sinh thường ngại học toán bất đẳng thức vì kiến thức không liền mạch, phương pháp giải hạn chế, các bài toán bất đẳng thức thường khó, phải áp dụng các
kiến thức khó như: quy nạp toán học, phản chứng,... nên học sinh hay ngại và học sinh chưa vận dụng được toán bất đẳng thức vào để giải các bài toán khó như cực trị, hàm số,...
Vì vậy: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc giải toán bất đẳng thức là cần thiết. Trong những năm học tập, giảng dạy ở trường THCS tôi đã học hỏi, tích luỹ được một số kiến thức về toán bất đẳng thức xin được trình bày dưới góc độ nhỏ.
2) Mục đích nghiên cứu.
a. Đối với giáo viên:
- Nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ cho quá trình giảng dạy.
- Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nâng cao kiến thức.
b. Đối với học sinh:
- Giúp học sinh học tập môn toán nói chung và việc gi
Phần I: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Nhiệm vụ của đề tài
5. Phạm vi đề tài
6. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp tiến hành
7. Dự kiến kết quả của đề tài
Phần II: Nội dung
phát triển năng lực, tư duy của học sinh THCS thông qua việc áp dụng giải toán bất đẳng thức trong đại số
1. Một số kiến thức cơ bản về bất đẳng thức
2. Một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức trong đại số
3. Một số ứng dụng của bất đẳng thức
Phần III: Thực nghiệm sư phạm
Phần IV: Kết luận
Phần V: Tài liệu tham khảo
A. Mở đầu
1) Lý do chọn đề tài.
Toán học có vị trí đặc biệt trong việc nâng cao và phát triển dân trí. Toán học không chỉ cung cấp cho học sinh (người học Toán) những kỹ năng tính toán cần thiết mà còn là điều kiện chủ yếu rèn luyện khả năng tư duy lôgic, một phương pháp luận khoa học.
Trong việc dạy học Toán thì việc tìm ra những phương pháp dạy học và giải bài tập Toán đòi hỏi người giáo viên phải chọn lọc, hệ thống bài tập, sử dụng đúng phương pháp dạy học để góp phần hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Đồng thời qua việc học Toán học sinh cần được bồi dưỡng, rèn luyện về phẩm chất đạo đức, các thao tác tư duy để giải các bài tập Toán trong đó có các bài toán về bất đẳng thức cũng là một trong những bài toán hay giúp học sinh phát huy cao độ tính tư duy, trí tuệ cho học sinh.
Tuy nhiên giải toán bất đẳng thức là bài toán khó vì phạm vì kiến thức rộng, đặc biệt là với học sinh T.H.C.S. Là giáo viên dạy ở THCS tôi thấy thực trạng khi dạy toán bất đẳng thức đó là:
- Giáo viên khi dạy về bất đẳng thức chỉ chữa bài tập là xong, ít khai thác, phân tích đề tài mở rộng bài toán mới dẫn đến khi học sinh gặp bài toán khác một chút là không giải được.
- Học sinh thường ngại học toán bất đẳng thức vì kiến thức không liền mạch, phương pháp giải hạn chế, các bài toán bất đẳng thức thường khó, phải áp dụng các
kiến thức khó như: quy nạp toán học, phản chứng,... nên học sinh hay ngại và học sinh chưa vận dụng được toán bất đẳng thức vào để giải các bài toán khó như cực trị, hàm số,...
Vì vậy: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc giải toán bất đẳng thức là cần thiết. Trong những năm học tập, giảng dạy ở trường THCS tôi đã học hỏi, tích luỹ được một số kiến thức về toán bất đẳng thức xin được trình bày dưới góc độ nhỏ.
2) Mục đích nghiên cứu.
a. Đối với giáo viên:
- Nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ cho quá trình giảng dạy.
- Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nâng cao kiến thức.
b. Đối với học sinh:
- Giúp học sinh học tập môn toán nói chung và việc gi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vinh
Dung lượng: 776,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)