SKKN
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tường Vy |
Ngày 05/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
PHềNG GIÁO DỤC HUYỆN ỨNG HềA
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG
CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Tỏc giả:Đặng Thị Kim Đĩnh
Đơn vị : Trường mầm non Lưu Hoàng
HÀ NỘI 2010
- SƠ YẾU LÍ LỊCH
Họ và tên: Đặng Thị Kim Đĩnh
Ngày, tháng, năm, sinh: 12/12/1964
Năm vào nghành: 1986
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó Hiệu Trưởng trường mầm non Lưu Hoàng.
Trình độ chuyên môn: Cử nhân
Trình độ chính trị: Đảng viên.
II - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trong trường mầm non là việc hết sức quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân cần phải quan tâm đến, nếu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ, tỉ lệ suy dinh dưỡng cao ảnh hưởng đến trí tuệ của trẻ. Do đó việc nuôi dưỡng và giáo dục dinh dưỡng và phòng chống dinh dưỡng cho trẻ là hết cần thiết chính vì vậy việc chăm sóc nuôi dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ là vô cùng quan trọng.
Việc tổ chức cho trẻ ăn ở các lớp như thế nào là vấn đề mà BGH và nhà trường cần phải bàn.Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non. Năm học này tôi được BGH phân công phụ trách dinh dưỡng trong toàn trường là năm đầu tiên nhà trường tổ chức bàn trú cho trẻ tại trường. Vậy tôi phải làm thế nào để nâng cao dinh dưỡng trong bữa ăn cho trẻ, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trong nhà trường. Vì vậy nâng cao chất lượng dinh dưỡng ở trường mầm non là quan trọng mà nhà trường cần bàn.
III - QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Thời gian thực hiện từ 8/2009 dến 2010
Địa điểm: trường mầm non Lưu Hoàng.
Trong qúa trình nuôi dưỡng tôi gặp những khó khăn và thuận lợi sau:
Khó khăn
- Không có phòng ăn, phòng ngủ riêng.
- Lớp học còn là phòng ăn phòng ngủ.
- Cô nấu ăn chưa qua đào tạo nên việc chế biến món ăn còn nhiều khó khăn.
- Bếp ăn còn phải nhờ nhà dân.
- Dụng cụ nhà bếp còn thiếu thốn.
- 1 số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến trẻ.
- Kho dự trữ thực phẩm chưa có.
Thuận lợi
- Được sự quan tâm đồng bộ của các cấp lãnh đạo đối với việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
- Các cô giáo, 1 số phụ huynh đồng tình với việc tổ chức cho trẻ ăn.
- BGH đã có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng bữa ăn, xây dựng thực đơn theo tuần, tháng, mùa.
- Qua khảo sát đầu năm tôi thấy tỉ lệ kênh A toàn trường thấp, số lượng biếng ăn cao.
* Tổng số trẻ trong trường 183 cháu
Nội dung
Số lượng
tỉ lệ
trẻ ăn bán trú tại lớp
92
50%
trẻ ăn phụ
91
50%
tỉ lệ suy dinh dưỡng
45
24%
BIỆN PHÁP 1: Xây dựng cơ sở vật chất
Năm học 2009-2010 là năm đầu tiên trường tổ chức cho ăn bán trú. Nên ngay từ đầu năm BGH đã phân công tôi phụ trách chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Tôi đã tập hợp kế hoạch mua sắm 1 số đồ dùng phục vụ cụ thể:
1 mô tơ xay thịt.
Mua toàn bộ bát, đũa, thìa bằng in lốc.
Xoong to 4 chiếc, xoong nhỡ 14 chiếc, xoong bé 14 chiếc.
Mua chiếu + xốp đủ trải cho trẻ nằm ngủ.
Chăn + gối các bậc phụ huynh đem đến.
BIỆN PHÁP 2: Tổ chức ăn tạm trú:
Để đảm bảo kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non chúng tôi đã tổ chức ăn cho toàn trường với tổng số cháu ăn bán trú 92 cháu đạt 50%, ăn phụ 91 cháu đạt 50%, có 3 GV phục vụ.
Mức đóng góp là 5000đ/ngày đối với trẻ ăn chính, 2000đ/ngày đối với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tường Vy
Dung lượng: 113,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)