SKKN
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tường Vy |
Ngày 05/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: SKKN thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ỨNG HÒA
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CHO TRẺ MẪU GIÁO LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
Tác giả: NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
Đơn vị : Trường mầm non Lưu Hoàng
Hà nội 2010
SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ỨNG HÒA
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I- SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Linh
Ngày sinh: 08/11/1980
Chức vụ và dơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường mầm non Lưu Hoàng
Trình độ chuyên môn: Đại học
Trình độ chính trị: Sơ cấp
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu, nghành giáo dục mầm non đã và đang làm tốt sự nghiệp “trồng người” đã không ngừng vận động đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với văn họclà một trong nhân cách con người Việt Nam.
Đối với trẻ mầm non văn học như bài học đầu tiên về thế giới xung quanh về tự nhiên xã hội , văn học phát triển ở trẻ chí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật, óc phân tích khả năng phê phán , khả năng cảm thụ văn học. Cùng với thời gian, trẻ lớn lên về thể xác và cung fmở rộng đôi cánh tâm hồn nhận thức vàtình cảm văn học còn tạo tiền đề cho sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ “ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học” tiếp xúc với nghệ thuật là tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ.
Cho trẻ làm quen với văn học là gắn liền với tổ chức giáo dục và nồng ghép làm quen với văn học với hoạt động khác, đòi hỏi giáo viên khi truyền thụ các văn học đến với trẻ phải hết sức linh hoạt, khéo léo lựa chọncác phương pháp hình thức, tổ chức đa dạng phong phú phù hợp với độ tuổi mầm non “học mà chơi, chơi mà học”
Năm học 2009-2010 là năm thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục và khi cho trẻ làm quen với văn học theo hướng đổi mới giáo viên còn gặp nhiều lúng túng trong giảng dạy một số giáo viên còn hạn chế trong việc đọc kể diễn cảm. Cơ sở vật chất , đồ dùng học tập còn thiếu, môi trường làm quen với văn học còn chưa được quan tâm đúng mức chính vì vậy tôi cần phải có những biện pháp chỉ đạo giáo viên việc “ nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học ở mẫu giáo”.
*Cơ sở lý luận
Đội ngũ giáo viên trong trường mầm non là lực lượng lòng cốt của sự nghiệp giáo dục mầm non, là yếu tố chính quyết địng chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Vì cô giáo là người trực tiếp nuôi dạy các cháu ở bên các cháu suốt cả ngày. Cô là người truyền thụ những tri thức khoa học, sự hiểu biết của môi trường thiên nhiên đến với trẻ.
Trong trường mầm non văn học là một môn nghệ thuật ngôn từ,phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan bao la rộng lớn xung quanh trẻ. Vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học ngay từ bé chính là cho trẻ tiếp xúc với thế giới bao la rộng lớn ấy bằng nghệ thuật ngôn từ. Điều này đòi hỏi đội ngũ giáo viên càng phải cố gắng rất nhiều để nắm bắt tích lũy thì mới thực hiện được.
Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ trên ngay từ đầu năm học, tôi đã bàn với ban giám hiệu đề ra kế hoạch cần phải làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn. Đi sâu nghiên cứu chương trình, phương pháp , biện pháp , tổ chức lồng ghép thực hiện bộ môn cho trẻ làm quen với văn học.
*Đề ra kế hoạch thực hiện thơ truyện theo tuần , tháng yêu cầu giáo viên thực hành thường xuyên
* Tổ chức thi đua thực hiện làm đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho môn dạy nói chung và môn văn học nói riêng .Trên cơ sở đó mới đáp ứng được nhiệm vụ năm học và kế hoạch được giao.
*Cơ sở thực tiễn
Từ cuối nhà trẻ sang mẫu giáo mức độ phát triển về nhôn ngữ tư duy của trẻ đã giúp cho trẻ khả năng tiếp nhận về thơ truyện trẻ bắtchước ngữ điệu tiếp nhận từ mới nhanh rồi cũng nhanh quên.
Với tư duy trực quan cụ thể trẻ sẽ nhớ và ghi nhớ kỹ ki tự khám
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ỨNG HÒA
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CHO TRẺ MẪU GIÁO LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
Tác giả: NGUYỄN THỊ NGỌC LINH
Đơn vị : Trường mầm non Lưu Hoàng
Hà nội 2010
SỞ GD & ĐT THÀNH PHỐ HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN ỨNG HÒA
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I- SƠ YẾU LÝ LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Linh
Ngày sinh: 08/11/1980
Chức vụ và dơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường mầm non Lưu Hoàng
Trình độ chuyên môn: Đại học
Trình độ chính trị: Sơ cấp
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu, nghành giáo dục mầm non đã và đang làm tốt sự nghiệp “trồng người” đã không ngừng vận động đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục trẻ làm quen với văn họclà một trong nhân cách con người Việt Nam.
Đối với trẻ mầm non văn học như bài học đầu tiên về thế giới xung quanh về tự nhiên xã hội , văn học phát triển ở trẻ chí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật, óc phân tích khả năng phê phán , khả năng cảm thụ văn học. Cùng với thời gian, trẻ lớn lên về thể xác và cung fmở rộng đôi cánh tâm hồn nhận thức vàtình cảm văn học còn tạo tiền đề cho sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ “ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học” tiếp xúc với nghệ thuật là tiếp xúc với nghệ thuật ngôn từ.
Cho trẻ làm quen với văn học là gắn liền với tổ chức giáo dục và nồng ghép làm quen với văn học với hoạt động khác, đòi hỏi giáo viên khi truyền thụ các văn học đến với trẻ phải hết sức linh hoạt, khéo léo lựa chọncác phương pháp hình thức, tổ chức đa dạng phong phú phù hợp với độ tuổi mầm non “học mà chơi, chơi mà học”
Năm học 2009-2010 là năm thực hiện nâng cao chất lượng giáo dục và khi cho trẻ làm quen với văn học theo hướng đổi mới giáo viên còn gặp nhiều lúng túng trong giảng dạy một số giáo viên còn hạn chế trong việc đọc kể diễn cảm. Cơ sở vật chất , đồ dùng học tập còn thiếu, môi trường làm quen với văn học còn chưa được quan tâm đúng mức chính vì vậy tôi cần phải có những biện pháp chỉ đạo giáo viên việc “ nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học ở mẫu giáo”.
*Cơ sở lý luận
Đội ngũ giáo viên trong trường mầm non là lực lượng lòng cốt của sự nghiệp giáo dục mầm non, là yếu tố chính quyết địng chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Vì cô giáo là người trực tiếp nuôi dạy các cháu ở bên các cháu suốt cả ngày. Cô là người truyền thụ những tri thức khoa học, sự hiểu biết của môi trường thiên nhiên đến với trẻ.
Trong trường mầm non văn học là một môn nghệ thuật ngôn từ,phản ánh đầy đủ hiện thực khách quan bao la rộng lớn xung quanh trẻ. Vì vậy cho trẻ tiếp xúc với văn học ngay từ bé chính là cho trẻ tiếp xúc với thế giới bao la rộng lớn ấy bằng nghệ thuật ngôn từ. Điều này đòi hỏi đội ngũ giáo viên càng phải cố gắng rất nhiều để nắm bắt tích lũy thì mới thực hiện được.
Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ trên ngay từ đầu năm học, tôi đã bàn với ban giám hiệu đề ra kế hoạch cần phải làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn. Đi sâu nghiên cứu chương trình, phương pháp , biện pháp , tổ chức lồng ghép thực hiện bộ môn cho trẻ làm quen với văn học.
*Đề ra kế hoạch thực hiện thơ truyện theo tuần , tháng yêu cầu giáo viên thực hành thường xuyên
* Tổ chức thi đua thực hiện làm đồ dùng , đồ chơi phục vụ cho môn dạy nói chung và môn văn học nói riêng .Trên cơ sở đó mới đáp ứng được nhiệm vụ năm học và kế hoạch được giao.
*Cơ sở thực tiễn
Từ cuối nhà trẻ sang mẫu giáo mức độ phát triển về nhôn ngữ tư duy của trẻ đã giúp cho trẻ khả năng tiếp nhận về thơ truyện trẻ bắtchước ngữ điệu tiếp nhận từ mới nhanh rồi cũng nhanh quên.
Với tư duy trực quan cụ thể trẻ sẽ nhớ và ghi nhớ kỹ ki tự khám
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tường Vy
Dung lượng: 230,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)