Skkn
Chia sẻ bởi nguyễn lê minh |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: skkn thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
A - ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Nguyên nhân khách quan
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một vấn đề rất quan trọng.
Việc hình thành cho trẻ kỹ năng sống thông qua quá trình vui chơi và học tập, giao tiếp với mọi người giúp trẻ mạnh dạn tự tin.
Ngoài ra giáo dục kỹ năng sống còn giúp trẻ phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ.
2. Nguyên nhân chủ quan
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở trường mầm non, tôi nhận thấy giáo dục kỹ năng sống có tầm rất quan trọng và cần thiết, nhưng thực tế lại chưa được chú ý quan tâm đúng mức. Trẻ chưa có lễ giáo khi đến lớp khong biết chào hỏi, thưa gửi. Đây chính là nguyên nhân khiến tôi trăn trở và quyết tâm thực hiện đề tài này.
3. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống quốc dân. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ em phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người, giúp trẻ phát triển cân đối hài hòa, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, thật thà, lễ phép, mạnh dạn tự tin. Làm thế nào để cho thế hệ trẻ mai sau “ Hòa nhập mà không hòa tan”. Chúng ta đều thừa nhận rằng: Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc và nhân loại. Vì vậy nếu trẻ được chăm sóc tốt trẻ sẽ được phát triển toàn diện, đúng hướng
Là một cô giáo mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tôi nhận thấy rằng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi hiện nay là vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục trẻ, không riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác. Đây là vấn đề lớn của toàn xã hội. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm tăng cường hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp với cộng đồng nhằm đưa trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh và trong sáng, đào tạo thế hệ trẻ những con người phát triển toàn diện về nhân cách – trí tuệ. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài : Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi ở lớp mẫu giáo nhỡ Trường Mầm Non Đoàn kết
B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin, biết bộc lộ cảm xúc một cách tự nhiên và biết ứng sử có kỹ năng trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu : Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đoàn kết
* Phạm vi nghiên cứu : Trẻ mẫu giáo 4 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đoàn kết
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận
Sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ mầm non được hình thành và phát triển trong quá trình vui chơi và học tập, trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh hay với đồ vật, hành vi của trẻ được thể hiện bằng ngôn ngữ, hành động ra bên ngoài những hành vi đó mang ý thức đạo đức bên trong được thể hiện ra bên ngoài bằng cử chỉ, hành động. muốn trẻ lĩnh hội được hành vi phải cho trẻ hoạt động tích cực, đặc biệt là hoạt động mà trẻ thích. Để những hành vi của trẻ thể hiện một cách có văn hóa và đúng đắn đứa trẻ cần có sự giáo dục của người lớn, của gia đình và cô giáo trong môi trường gia đình trường học và xã hội.
Các hoạt động giao tiếp, sinh hoạt, học tập hàng ngày của trẻ đều có tác động trực tiếp, thu hút sự quan tâm của trẻ đó là môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện. Đối với bậc học mầm non, những hành động của giáo viên sẽ gây sự chú ý của trẻ như học tập, lao động, trò chuyện, tiếp xúc với những hình ảnh, biểu tượng. Hình thành cho trẻ khả năng ghi nhớ và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện trẻ sẽ thể hiện sự hiểu biết của mình với mọi người, mọi vật xung quanh.
Với nhiều hình thức khác nhau trẻ sẽ có sự tiếp thu ghi nhớ khác nhau và có cách thể hiện sự hiểu biết, thái độ, ứng xử có văn hóa đối với từng sự kiện, câu chuyện. Giáo dục kỹ năng sống không chỉ hình thành phát triển nhân cách của
1. Nguyên nhân khách quan
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non là một vấn đề rất quan trọng.
Việc hình thành cho trẻ kỹ năng sống thông qua quá trình vui chơi và học tập, giao tiếp với mọi người giúp trẻ mạnh dạn tự tin.
Ngoài ra giáo dục kỹ năng sống còn giúp trẻ phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ.
2. Nguyên nhân chủ quan
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm ở trường mầm non, tôi nhận thấy giáo dục kỹ năng sống có tầm rất quan trọng và cần thiết, nhưng thực tế lại chưa được chú ý quan tâm đúng mức. Trẻ chưa có lễ giáo khi đến lớp khong biết chào hỏi, thưa gửi. Đây chính là nguyên nhân khiến tôi trăn trở và quyết tâm thực hiện đề tài này.
3. Lý do chọn đề tài.
Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống quốc dân. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ em phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mĩ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người, giúp trẻ phát triển cân đối hài hòa, giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn, giúp đỡ mọi người, thật thà, lễ phép, mạnh dạn tự tin. Làm thế nào để cho thế hệ trẻ mai sau “ Hòa nhập mà không hòa tan”. Chúng ta đều thừa nhận rằng: Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai, là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của dân tộc và nhân loại. Vì vậy nếu trẻ được chăm sóc tốt trẻ sẽ được phát triển toàn diện, đúng hướng
Là một cô giáo mầm non, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tôi nhận thấy rằng việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi hiện nay là vấn đề bức xúc, là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong việc giáo dục trẻ, không riêng bậc học mầm non mà còn nhiều bậc học khác. Đây là vấn đề lớn của toàn xã hội. Việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ nhằm tăng cường hiểu biết, mối quan hệ giao tiếp với cộng đồng nhằm đưa trẻ vào môi trường sư phạm thật lành mạnh và trong sáng, đào tạo thế hệ trẻ những con người phát triển toàn diện về nhân cách – trí tuệ. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài : Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi ở lớp mẫu giáo nhỡ Trường Mầm Non Đoàn kết
B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Mục đích nghiên cứu đề tài
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin, biết bộc lộ cảm xúc một cách tự nhiên và biết ứng sử có kỹ năng trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu : Một số kinh nghiệm giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đoàn kết
* Phạm vi nghiên cứu : Trẻ mẫu giáo 4 tuổi lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Đoàn kết
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận
Sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ mầm non được hình thành và phát triển trong quá trình vui chơi và học tập, trong quá trình giao tiếp với mọi người xung quanh hay với đồ vật, hành vi của trẻ được thể hiện bằng ngôn ngữ, hành động ra bên ngoài những hành vi đó mang ý thức đạo đức bên trong được thể hiện ra bên ngoài bằng cử chỉ, hành động. muốn trẻ lĩnh hội được hành vi phải cho trẻ hoạt động tích cực, đặc biệt là hoạt động mà trẻ thích. Để những hành vi của trẻ thể hiện một cách có văn hóa và đúng đắn đứa trẻ cần có sự giáo dục của người lớn, của gia đình và cô giáo trong môi trường gia đình trường học và xã hội.
Các hoạt động giao tiếp, sinh hoạt, học tập hàng ngày của trẻ đều có tác động trực tiếp, thu hút sự quan tâm của trẻ đó là môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện. Đối với bậc học mầm non, những hành động của giáo viên sẽ gây sự chú ý của trẻ như học tập, lao động, trò chuyện, tiếp xúc với những hình ảnh, biểu tượng. Hình thành cho trẻ khả năng ghi nhớ và cách giao tiếp có chủ định khi tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện trẻ sẽ thể hiện sự hiểu biết của mình với mọi người, mọi vật xung quanh.
Với nhiều hình thức khác nhau trẻ sẽ có sự tiếp thu ghi nhớ khác nhau và có cách thể hiện sự hiểu biết, thái độ, ứng xử có văn hóa đối với từng sự kiện, câu chuyện. Giáo dục kỹ năng sống không chỉ hình thành phát triển nhân cách của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn lê minh
Dung lượng: 84,50KB|
Lượt tài: 22
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)