SK Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: SK Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
1. Thực trạng của đề tài
Trong 3 cấp học hiện tại thì bậc học Mầm non là khâu đầu tiên hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục đối với các thế hệ học sinh, bất kỳ một ai khi lớn lên và trưởng thành đều phải trải qua một quá trình học tập vất vả do vậy mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách của một đứa trẻ và đứa trẻ đó khi hết cấp học mầm non thì bước sang một cấp học mới đó là bậc học Tiểu học.
Để giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện thì giáo dục thể chất là một môn học cũng hết sức quan trọng, có ý nghĩa vô cùng trong việc rèn thể lực cho trẻ bởi thể lực trẻ có khỏe mạnh thì sự nhanh nhạy, trí tuệ, sự thông minh mới phát triển. Việc rèn luyện thể lực đều đặn và có hệ thống sẽ giúp cơ thể trẻ phát triển toàn diện, nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường, rèn luyện các cơ bắp sẽ giúp trẻ duy trì sự cân bằng bền vững hơn trong nội tạng cơ thể, làm cho việc trao đổi chất được tốt hơn, củng cố hệ tuần hoàn và hô hấp, nhờ vậy mà thể lực được nâng cao. Trẻ khỏe mạnh khi thể chất cơ thể phát triển tốt thì trẻ sẽ nhanh nhẹn, hoạt bát, tích cực trong mọi hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh, trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng nhờ đó trẻ sẽ phát triển tốt về mọi mặt.
Trong thực tế hiện nay chương trình giáo dục mầm non trẻ được tiếp cận các lĩnh vực hoạt đông như: Văn học; Âm nhạc; Tạo hìn; Thể dục… các môn học này phần nào đã được cải tiến về tổ chức với phương châm phát huy tính tích cực cho trẻ dạy học lấy trẻ làm trung tâm trong các trường mầm non trong đó có cả trường mầm non Liên Khê nơi tôi đang công tác, hầu hết giáo viên trong trường tôi đã nắm trắc phương pháp của các loại tiết ở tất cả các môn học đã tiếp cận được phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên trong các hoạt động thì hoạt động thể dục chưa mang tính sáng tạo cao, hình thức tổ chức các tiết dạy chưa có tính hấp dẫn với trẻ, chưa pháp huy tính chủ động mạnh dạn tham gia của trẻ, một số giáo viên trong trường chưa quan tâm tới hình thức tổ chức của môn học thể dục này còn coi trọng các môn khác.
Hiểu rõ tầm quan trọng về lĩnh vực này, năm học 2015-2016 Sở GD&ĐT Hưng Yên, Phòng GD&ĐT huyện Khoái Châu đã chỉ đạo việc thực hiện chuyên đề phát triển vân động cho trẻ ở tất cả các trường mầm non toàn tỉnh, toàn huyện.
Để góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trong trường nầm non, nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non Liên Khê, bản thân là người quản lý phụ trách chuyên môn khối mẫu giáo tôi trăn trở suy nghĩ mình phải làm sao giúp cho giáo viên nhà trường thực hiện tốt chuyên đề này trong năm học 2015-2016 và cả những năm học tiếp theo nữa. Tôi đã mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm nhỏ về công tác chỉ đạo trong lĩnh vực giáo dục mẫu giáo: “Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo”.
2. Ý nghĩa của phương pháp mới
Khi nghiên cứu và viết đề tài này với ý nghĩa bản thân tôi phải tìm hiểu thực trạng của vấn đề mà mình cần nghiên cứu, tìm hiểu việc thực hiện giảng dạy của giáo viên và nhận thức của trẻ khối mẫu giáo từ đó có ý tưởng đề xuất một số biện pháp hay nhằm nâng cao việc thực hiện chuyên đề phát triển vận động từ đó giúp cho các cô giáo, các cháu yêu thích bộ môn thể dục hơn. Thông qua bản SKKK này tôi có thể ghi lại và rút ra được một số kinh nghiệm của mình khi thực hiện nhiệm vụ quản lý giúp cho nhà trường khẳng định mình trong công tác phát triển giáo dục.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu tại trường Mầm non Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi nghiên cứu: Khối mẫu giáo ( 3 tuổi- 4 tuổi- 5 tuổi) trong trường
Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Đề tài này được nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục mẫu giáo - môn thể dục giúp cho giáo viên và trẻ mẫu giáo thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động.
II. Phương pháp tiến hành
1. Cơ sở lý luận
1.1. Đặc điểm phát triển và khả năng vận động của trẻ lứa tuổi
I. Đặt vấn đề
1. Thực trạng của đề tài
Trong 3 cấp học hiện tại thì bậc học Mầm non là khâu đầu tiên hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục đối với các thế hệ học sinh, bất kỳ một ai khi lớn lên và trưởng thành đều phải trải qua một quá trình học tập vất vả do vậy mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách của một đứa trẻ và đứa trẻ đó khi hết cấp học mầm non thì bước sang một cấp học mới đó là bậc học Tiểu học.
Để giúp cho trẻ phát triển một cách toàn diện thì giáo dục thể chất là một môn học cũng hết sức quan trọng, có ý nghĩa vô cùng trong việc rèn thể lực cho trẻ bởi thể lực trẻ có khỏe mạnh thì sự nhanh nhạy, trí tuệ, sự thông minh mới phát triển. Việc rèn luyện thể lực đều đặn và có hệ thống sẽ giúp cơ thể trẻ phát triển toàn diện, nâng cao sức đề kháng của cơ thể đối với sự thay đổi của môi trường, rèn luyện các cơ bắp sẽ giúp trẻ duy trì sự cân bằng bền vững hơn trong nội tạng cơ thể, làm cho việc trao đổi chất được tốt hơn, củng cố hệ tuần hoàn và hô hấp, nhờ vậy mà thể lực được nâng cao. Trẻ khỏe mạnh khi thể chất cơ thể phát triển tốt thì trẻ sẽ nhanh nhẹn, hoạt bát, tích cực trong mọi hoạt động, tích cực tham gia tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh, trẻ được cung cấp thêm kiến thức, kỹ năng nhờ đó trẻ sẽ phát triển tốt về mọi mặt.
Trong thực tế hiện nay chương trình giáo dục mầm non trẻ được tiếp cận các lĩnh vực hoạt đông như: Văn học; Âm nhạc; Tạo hìn; Thể dục… các môn học này phần nào đã được cải tiến về tổ chức với phương châm phát huy tính tích cực cho trẻ dạy học lấy trẻ làm trung tâm trong các trường mầm non trong đó có cả trường mầm non Liên Khê nơi tôi đang công tác, hầu hết giáo viên trong trường tôi đã nắm trắc phương pháp của các loại tiết ở tất cả các môn học đã tiếp cận được phương pháp dạy học tích cực. Tuy nhiên trong các hoạt động thì hoạt động thể dục chưa mang tính sáng tạo cao, hình thức tổ chức các tiết dạy chưa có tính hấp dẫn với trẻ, chưa pháp huy tính chủ động mạnh dạn tham gia của trẻ, một số giáo viên trong trường chưa quan tâm tới hình thức tổ chức của môn học thể dục này còn coi trọng các môn khác.
Hiểu rõ tầm quan trọng về lĩnh vực này, năm học 2015-2016 Sở GD&ĐT Hưng Yên, Phòng GD&ĐT huyện Khoái Châu đã chỉ đạo việc thực hiện chuyên đề phát triển vân động cho trẻ ở tất cả các trường mầm non toàn tỉnh, toàn huyện.
Để góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trong trường nầm non, nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên đề phát triển vận động trong trường mầm non Liên Khê, bản thân là người quản lý phụ trách chuyên môn khối mẫu giáo tôi trăn trở suy nghĩ mình phải làm sao giúp cho giáo viên nhà trường thực hiện tốt chuyên đề này trong năm học 2015-2016 và cả những năm học tiếp theo nữa. Tôi đã mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm nhỏ về công tác chỉ đạo trong lĩnh vực giáo dục mẫu giáo: “Nâng cao chất lượng chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo”.
2. Ý nghĩa của phương pháp mới
Khi nghiên cứu và viết đề tài này với ý nghĩa bản thân tôi phải tìm hiểu thực trạng của vấn đề mà mình cần nghiên cứu, tìm hiểu việc thực hiện giảng dạy của giáo viên và nhận thức của trẻ khối mẫu giáo từ đó có ý tưởng đề xuất một số biện pháp hay nhằm nâng cao việc thực hiện chuyên đề phát triển vận động từ đó giúp cho các cô giáo, các cháu yêu thích bộ môn thể dục hơn. Thông qua bản SKKK này tôi có thể ghi lại và rút ra được một số kinh nghiệm của mình khi thực hiện nhiệm vụ quản lý giúp cho nhà trường khẳng định mình trong công tác phát triển giáo dục.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu tại trường Mầm non Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi nghiên cứu: Khối mẫu giáo ( 3 tuổi- 4 tuổi- 5 tuổi) trong trường
Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Đề tài này được nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục mẫu giáo - môn thể dục giúp cho giáo viên và trẻ mẫu giáo thực hiện tốt chuyên đề phát triển vận động.
II. Phương pháp tiến hành
1. Cơ sở lý luận
1.1. Đặc điểm phát triển và khả năng vận động của trẻ lứa tuổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: 8,44MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)