Sinh 7 KII 2012-2013
Chia sẻ bởi Dương Thị Loan |
Ngày 16/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Sinh 7 KII 2012-2013 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Đề bài:
Câu 1(3,0đ)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đờ sống vừa ở cạn vừa ở nước?
Câu 2(3,0đ)
Nêu hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ hô hấp của thằn lằn?
Câu 3(1,5đ)
Em hãy cho biết đời sống của nhóm chim chạy, nhóm chim bơi, nhóm chim bay?
Câu 4(2,5đ)
Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú?
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
I
3,0đ
Ếch đồng có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước:
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Mắt, lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, mắt có mí, mũi thông với khoang miệng.
- DA trần phủ chất nhày, ẩm ướt dễ thấm khí, hô hấp bằng da và phổi.
- Di chuyển bằng 4 chi, chi sau có màng bơi.
0,75
0,75
0,75
0,75
II
3,0đ
Cấu tạo hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết của thằn lằn:
- Hệ tiêu hoá: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt chia tâm thất thành 2 nửa tạm thời, có 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha nuôi cơ thể
- Hệ hô hấp: Gồm 1 khi quản, 2 phế quản và 2 lá phổi
- Hệ bài tiết: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
0,75
0,75
0,75
0,75
III
1,5đ
Đời sống của nhóm chim chạy, chim bơi, chim bay:
- Chim chạy: Hoàn toàn không biết bay, thích nghi với đời sống chạy
- Chim bơi: Hoàn toàn không biết bay, thích nghi với đời sống bơi lội
- Chim bay: Thích nghi với đời sống bay và có thể bơi lội
0,5
0,5
0,5
IV
2,5đ
Những ví dụ cụ thể về vai trò của thú là:
- Các loài gia súc như: Trâu, bò, lợn...làm thực phẩm. Trâu, bò, ngựa làm sức kéo.
- Sừng của hươu, nai, xương hổ, gấu; mật gấu cung cấp nguồn dược liệu quí.
- Da, lông của hỏ, báo, ngà voi, sừng của tê giác, trâu, bò... cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ.
- Chuột nhắt, chuột lang, khỉ... làm vật liệu thí nghiệm.
- Chồn, cầy, mèo rừng... tiêu diệt gặm nhấm phá hại nông- lâm nghiệp.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 1(3,0đ)
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đờ sống vừa ở cạn vừa ở nước?
Câu 2(3,0đ)
Nêu hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ hô hấp của thằn lằn?
Câu 3(1,5đ)
Em hãy cho biết đời sống của nhóm chim chạy, nhóm chim bơi, nhóm chim bay?
Câu 4(2,5đ)
Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của lớp thú?
Đáp án
Câu
Nội dung
Điểm
I
3,0đ
Ếch đồng có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước:
- Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Mắt, lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu, mắt có mí, mũi thông với khoang miệng.
- DA trần phủ chất nhày, ẩm ướt dễ thấm khí, hô hấp bằng da và phổi.
- Di chuyển bằng 4 chi, chi sau có màng bơi.
0,75
0,75
0,75
0,75
II
3,0đ
Cấu tạo hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết của thằn lằn:
- Hệ tiêu hoá: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt chia tâm thất thành 2 nửa tạm thời, có 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha nuôi cơ thể
- Hệ hô hấp: Gồm 1 khi quản, 2 phế quản và 2 lá phổi
- Hệ bài tiết: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái
0,75
0,75
0,75
0,75
III
1,5đ
Đời sống của nhóm chim chạy, chim bơi, chim bay:
- Chim chạy: Hoàn toàn không biết bay, thích nghi với đời sống chạy
- Chim bơi: Hoàn toàn không biết bay, thích nghi với đời sống bơi lội
- Chim bay: Thích nghi với đời sống bay và có thể bơi lội
0,5
0,5
0,5
IV
2,5đ
Những ví dụ cụ thể về vai trò của thú là:
- Các loài gia súc như: Trâu, bò, lợn...làm thực phẩm. Trâu, bò, ngựa làm sức kéo.
- Sừng của hươu, nai, xương hổ, gấu; mật gấu cung cấp nguồn dược liệu quí.
- Da, lông của hỏ, báo, ngà voi, sừng của tê giác, trâu, bò... cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ.
- Chuột nhắt, chuột lang, khỉ... làm vật liệu thí nghiệm.
- Chồn, cầy, mèo rừng... tiêu diệt gặm nhấm phá hại nông- lâm nghiệp.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Loan
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)