SHCM nghiên cứu bài học: Căn bậc hai - Căn bậc ba
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Ghi |
Ngày 13/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: SHCM nghiên cứu bài học: Căn bậc hai - Căn bậc ba thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHÙ CỪ
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------------
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ, NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1/ Mục đích, ý nghĩa:
- Nhằm giúp giáo viên tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình dạy học. Tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội hỗ trợ lẫn nhau về kĩ thuật dạy học; cách thức tổ chức, quản lí lớp học; cách phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường; cách đánh giá kết quả học tập của học sinh...
- Giúp giáo viên, cán bộ quản lí các đơn vị trường có điều kiện trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lí, dạy – học theo mô hình trường học mới.
- Trên cơ sở hướng dẫn học sinh học tập thực tế tại các lớp, dự giờ các tiết học. Các giáo viên có kinh nghiệm tư vấn, giúp đỡ, chia sẻ với tổ/ nhóm chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp về cách thức hỗ trợ học sinh học tập có hiệu quả.
- Đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ và rõ nét về chất lượng, hiệu quả của công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên của nhà trường, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
- Tạo cơ hội giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên trong nhà trường.
- Góp phần đánh giá phong trào bồi dưỡng đội ngũ, đổi mới phương pháp dạy học của nhà trường.
2/Yêu cầu.
- Thúc đẩy công tác tổ chức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học trở thành hoạt động thường xuyên, có kế hoạch, tác động tích cực tới công tác tự bồi dưỡng giáo viên, tới chất lượng của việc sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn.
- Chủ động, sáng tạo tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt chuyên môn, chú trọng gắn đổi mới phương pháp dạy của giáo viên với phương pháp học tập của học sinh, rèn cho học sinh phương pháp tự học, tự quản lí, tự rèn luyện...
II/KẾ HOẠCH CỤ THỂ.
1/ Thống nhất nội dung chuyên đề hoặc bài học:
CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA (thuộc phân môn Đại số 9).
2/ Thời gian tổ chức.
- Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học: ngày 07/9/2017.
- Tiến hành bài giảng minh họa và dự giờ, thảo luận về bài giảng minh họa: Thứ tư, ngày 13/9/2017.
3/ Địa điểm:
Phòng học lớp 9A, trường THCS Phù Cừ.
4/ Phân công nhóm soạn bài: Ghi, Nguyệt, Thiện, Khỏe, Nhungcùng tham gia thiết kế bài soạn và nêu kế hoạch chi tiết cho việc quan sát và thảo luận sau khi tiến hành bài học nghiên cứu..
5/ Giáo viên dạy minh họa: Nguyễn Quốc Ghi.
6/ Chủ trì thảo luận: Hoàng Đức Thiện.
7/ Thư kí ghi biên bản: Lê Thị Nhung.
8/ Thành phần: Nhóm Toán-Lí tổ Khoa học Tự nhiên.
Phù Cừ, ngày 07/9/2017.
Duyệt của tổ chuyên môn
..................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
................................................................
Nguyễn Quốc Ghi
Người lập kế hoạch
Hoàng Đức Thiện
CHỦ ĐỀ: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
(Toán 9, Thời lượng lí thuyết 9 tiết, luyện tập6 tiết, ôn tập 2 tiết, kiểm tra 1 tiết)
Bước 1: Chủ đề “Căn bậc hai – căn bậc ba”
Bước 2: Yêu cầu kiến thức kĩ năng cần đạt
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1. Khái niệm căn bậc hai.
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =(A(.
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
Về kỹ năng:
Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
Qua một vài bài toán cụ thể, nêu rõ sự cần thiết của khái niệm căn bậc hai.
Ví
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------------------
KẾ HOẠCH
TỔ CHỨC SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DỰ GIỜ, NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1/ Mục đích, ý nghĩa:
- Nhằm giúp giáo viên tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình dạy học. Tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội hỗ trợ lẫn nhau về kĩ thuật dạy học; cách thức tổ chức, quản lí lớp học; cách phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường; cách đánh giá kết quả học tập của học sinh...
- Giúp giáo viên, cán bộ quản lí các đơn vị trường có điều kiện trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lí, dạy – học theo mô hình trường học mới.
- Trên cơ sở hướng dẫn học sinh học tập thực tế tại các lớp, dự giờ các tiết học. Các giáo viên có kinh nghiệm tư vấn, giúp đỡ, chia sẻ với tổ/ nhóm chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm lớp về cách thức hỗ trợ học sinh học tập có hiệu quả.
- Đẩy mạnh sinh hoạt chuyên môn nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ và rõ nét về chất lượng, hiệu quả của công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên của nhà trường, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
- Tạo cơ hội giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên trong nhà trường.
- Góp phần đánh giá phong trào bồi dưỡng đội ngũ, đổi mới phương pháp dạy học của nhà trường.
2/Yêu cầu.
- Thúc đẩy công tác tổ chức sinh hoạt chuyên môn thông qua hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học trở thành hoạt động thường xuyên, có kế hoạch, tác động tích cực tới công tác tự bồi dưỡng giáo viên, tới chất lượng của việc sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn.
- Chủ động, sáng tạo tổ chức nhiều hình thức sinh hoạt chuyên môn, chú trọng gắn đổi mới phương pháp dạy của giáo viên với phương pháp học tập của học sinh, rèn cho học sinh phương pháp tự học, tự quản lí, tự rèn luyện...
II/KẾ HOẠCH CỤ THỂ.
1/ Thống nhất nội dung chuyên đề hoặc bài học:
CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA (thuộc phân môn Đại số 9).
2/ Thời gian tổ chức.
- Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học: ngày 07/9/2017.
- Tiến hành bài giảng minh họa và dự giờ, thảo luận về bài giảng minh họa: Thứ tư, ngày 13/9/2017.
3/ Địa điểm:
Phòng học lớp 9A, trường THCS Phù Cừ.
4/ Phân công nhóm soạn bài: Ghi, Nguyệt, Thiện, Khỏe, Nhungcùng tham gia thiết kế bài soạn và nêu kế hoạch chi tiết cho việc quan sát và thảo luận sau khi tiến hành bài học nghiên cứu..
5/ Giáo viên dạy minh họa: Nguyễn Quốc Ghi.
6/ Chủ trì thảo luận: Hoàng Đức Thiện.
7/ Thư kí ghi biên bản: Lê Thị Nhung.
8/ Thành phần: Nhóm Toán-Lí tổ Khoa học Tự nhiên.
Phù Cừ, ngày 07/9/2017.
Duyệt của tổ chuyên môn
..................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
................................................................
Nguyễn Quốc Ghi
Người lập kế hoạch
Hoàng Đức Thiện
CHỦ ĐỀ: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
(Toán 9, Thời lượng lí thuyết 9 tiết, luyện tập6 tiết, ôn tập 2 tiết, kiểm tra 1 tiết)
Bước 1: Chủ đề “Căn bậc hai – căn bậc ba”
Bước 2: Yêu cầu kiến thức kĩ năng cần đạt
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Ghi chú
1. Khái niệm căn bậc hai.
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =(A(.
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
Về kỹ năng:
Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
Qua một vài bài toán cụ thể, nêu rõ sự cần thiết của khái niệm căn bậc hai.
Ví
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Ghi
Dung lượng: 183,49KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)